1. Dựa vào kiến thức địa lí để giải thích nhờ đâu người Rô-ma cổ đại làm ra dương lịch và chia ra 4 mùa.
2. Người xưa đã đo chiều cao của Kim tự tháp như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ho co trinh do hinh học cao , họ xây để chôn cất những pha-ra-ông tượng nhân sư được xây để bảo vệ các kim tự tháp họ đã dùng phương pháp mặt phẳng nghiêng(đây là giả thuyết mà nhiều nhà khoa học đồng tình)
do những loài động vật có vú sau khi các tảng thiên thạch lớn rơi xuống làm thực vật một số chết làm các loài khủng long ăn cỏ chết từ đó làm cho các loại ăn thịt chết theo đây là những hình ảnh giả thuyết của các nhà sử học
các loài có vú sau khi ngủ đông thức dậy chúng sẽ phải tìm nguồn thức ăn vì vậy chúng phải tiến hóa lên để sinh tồn
vì lúc đó,nước ta bị nhà nguyễn cũ lúc đó đã đứng lên lật đổ triều tây sơn đánh lại ngôi cũ
Những việc làm của người Giéc -man đã làm : lập ra các vương quốc mới , tiếp thu đạo Kito, chia đất đai , phong tước. Việc làm này có tác động rất lớn đến sự phát triển về hình thành xã hội phong kiến.
Lãnh chúa và nông nô được hình thành từ: lãnh chúa là các quý tộc giàu có , họ chiếm tất cả đất đai vàng,... Còn nông nô là những người nông dân và nô lệ nghèo khổ , phải làm lính và người hầu cho các lãnh chúa.
Câu 1 :
- Đặc điểm nổi bật :
+ Lãnh thổ VN hình chữ S.
+ VN nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
+ Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
+ Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển giữa đất liền các nước Đông Nam Á và hải đảo các nước Đông Nam Á.
+ Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
+ Nằm trong khu vực đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động của thế giới.
Câu 2 :
a) - Khác nhau :
+ Do gió Đông Bắc hoạt động mạnh ở khu vực phía Bắc nên bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong bán cầu Bắc hoạt động chiếm ưu thế. ⇒ Miền bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn.
+ Miền Trung có mưa lớn do tác động của gió Tín phong theo hướng Đông Bắc.
+ Miên Nam là mùa khô cạn.
b) Nguyên nhân : Do bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong bán cầu Bắc hoạt động chiếm ưu thế nên miền Bắc có mùa đông lạnh và mưa phùn, còn miền Trung thì có mưa lớn và miền Nam khô hạn.
Du lịch là thế mạnh của Tây Nguyên, vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển du lịch
*Vị trí: giáp vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và giáp các nước Lào, Cam-pu-chia, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng hợp tác với các vùng trong nước và các nước trong khu vực và trên thế giới về du lịch
*Có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú
-Tài nguyên du lịch tự nhiên
+Địa hình: cao nguyên badan xếp tầng với nhiều cảnh đẹp
+Khí hậu: mang tính chất cận xích, có sự phân hoá theo độ cao, tạo nhiều thuận lợi để phát triển du lịch
+Nước: sông suối (thung lũng tình yêu,...), hồ (hồ Xuân Hương, hồ Than Thở,...) thác nước (Camly, thác Datanla, thác Prenn,...)
+Sinh vật: có các vườn quốc gia: Chư Mom Ray (Kon Tum), Kon Ka Kinh (Gia Lai), Yok Đôn, Chư Yang Sin (Đắk Lắk), Bidoup - Núi Bà (Lâm Đồng)
+Tây Nguyên có các thắng cảnh đẹp: Hồ Xuân Hương, Pleiku,... Đà Lạt là thành phố nghỉ mát trên núi nổi tiếng
-Tài nguyên du lịch nhân văn
+Có các di sản về văn hóa, lễ hội độc đáo (lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, lễ hội đâm trâu,...) thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước
+Có các di tích lịch sử cách mạng: nhà tù Buôn Ma Thuột, nhà tù Pleiku,..
*Điều kiện kinh tế - xã hội
-Tây Nguyên là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Xêđăng, Bana, Giarai, Êđê, Cơho, Mạ, Mơnông...) với truyền thống văn hoá độc đáo
-Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch ngày càng phát triển (nhà hàng, khách sạn, mạng lưới chợ, cơ sở y tế,...)
-Chính sách phát triển du lịch,..
Căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da, tóc, mắt, mũi...), các nhà khoa học đã chia dân cư hành ba chủng tộc chính: Môn-gô-lô-it (thường gọi là người da vàng), Nê-grô-it (người da đen) và Ơ-rô-pê-ô-it (người da trắng).
Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, ở châu Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-it và châu Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it.
a) Mt đới nóng: rừng nhiệt đới; hoang mạc cát; xa van
Mt đới ôn hoà: rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng cây bụi gai lá cứng, đồg cỏ ôn đới, rừng lá rộng, rừng lá kim
Mt đới lạnh: đồng rêu, cảnh quan vùng cực
b) Em sắp xế như vậy vì các cảnh quan đó phù hợp với các loại môi trường....
Mình chỉ làm được vậy thôi, mông bạn ủng hộ nhé! :)
Các ý được suy ra từ phát biểu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp:
-Lịch sử chỉ xảy ra 1 lần và sẽ không lặp lại
-Sử học cần phải dựa vào các nguồn tài liệu để khôi phục hiện thực khách quan
-Điều kiện quan trọng nhất để lịch sử được kể đúng sự thật là nó phải trung thực, khách quan
=>Tóm lại, ở bất cứ giai đoạn thời điểm nào, thì sự trung thực và khách quan của nhà sử học là yếu tố rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử
lên đây hỏi luôn à
bạn có câu trả lời chưa vậy. Nếu có thì có thể cho mình biết với được không??