tim so a de da thuc 2x3-3x2+5x+a chia hết cho đa thức x+2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x^3-2x^2\right)-\left(x^2-2x\right)+\left(7x-14\right)+a+14⋮x-2\)
nên a+14 chia hết cho x+2 nên:
a+14=0 hay a=-14
Định làm Bê du nhưng lười:vvvv
Gọi f(x)=x3-3x2+5x+a; g(x)=x-2.
Gọi thương của phép chia f(x) cho g(x) là h(x)
Vì f(x) là đa thức bậc 3 mà chia cho g(x) là đa thức bậc nhất nên h(x) phải là đa thức bậc hay
=> h(x) có dạng x2+bx+c
Ta có: f(x)=g(x).h(x)
<=> x3-3x2+5x+a=(x-2)(x2+bx+c)
<=> x3-3x2+5x+a=x3+bx2-2x2+cx-2bx-2c
<=>x3-3x2+5x+a=x3-x2(2-b)+x(c-2b)-2c
Đồng nhất hệ số, ta được:
\(\hept{\begin{cases}2-b=3\\c-2b=5\\-2c=a\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-1\\c=3\\a=-6\end{cases}}}\)
Vậy a=-6
\(2x^3-3x^2+x+a=\left(x+2\right)\left(2x^2-7x+15\right)+\left(a-30\right)=Q\left(x\right).\left(x+2\right)\)
=> x=-2 thì \(2.\left(-2\right)^2-3\left(-2\right)^2+\left(-2\right)+a=Q\left(x\right).0=0\)
<=> -16 -12 -2 +a =0
<=> a -30 =0
=> a= 30.
Thực hiện phép chia:
2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho x + 2
⇔ số dư = a – 30 = 0
⇔ a = 30.
Cách 2: Phân tích 2x3 – 3x2 + x + a thành nhân tử có chứa x + 2.
2x3 – 3x2 + x + a
= 2x3 + 4x2 – 7x2 – 14x + 15x + 30 + a – 30
(Tách -3x2 = 4x2 – 7x2; x = -14x + 15x)
= 2x2(x + 2) – 7x(x + 2) + 15(x + 2) + a – 30
= (2x2 – 7x + 15)(x + 2) + a – 30
2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho x + 2 ⇔ a – 30 = 0 ⇔ a = 30.
Số dư của phép chia đa thức \(\text{f( x ) = 2x^3 - 3x^2 + x + a}\) cho \(\text{x + 2}\) là
\(\text{f ( -2 ) = 2(-2) ^3 - 3 (-2 )^2 + ( - 2 ) + a = -30 + a}\)
Để phép chia là chia hết thì số dư bằng \(\text{0}\)
Hay \(\text{-30 + a = 0}\) \(\Rightarrow\) \(\text{a = 30}\)
Đặt \(f\left(x\right)=2x^3-3x^2+x+a\)
Ta có: phép chia \(f\left(x\right)\) cho \(x+2\) có dư là \(R=f\left(-2\right)\)
\(\Rightarrow f\left(-2\right)=2.\left(-2\right)^3-3.\left(-2\right)^2+\left(-2\right)+a\)
\(f\left(-2\right)=2.\left(-8\right)-3.4-2+a\)
\(f\left(-2\right)=-16-12-2+a\)
\(f\left(-2\right)=-20+a\)
Để \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(x+2\) thì \(R=0\) hay \(f\left(-2\right)=0\)
\(\Rightarrow-20+a=0\Leftrightarrow a=20\)
Đa thức \(f\left(x\right)=2x^3-3x^2+x+a\) chia hết cho đa thức \(x+2\)
\(\Leftrightarrow\)\(f\left(-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(2.\left(-2\right)^3-3.\left(-2\right)^2+\left(-2\right)+a=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(-30+a=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(a=30\)
Vậy \(a=30\)thì \(2x^3-3x^2+x+a\)chia hết cho \(x+2\)
p/s: bn có thế lm theo cách truyền thống: đặt tính chia ra rồi đặt dư = 0 và tìm a
hoặc dùng hệ số bất định
2x^3-3x^2+x+a | x+2
------------------|-------------
2x^3-3x^2 | 2x^2-7x+15
2x^2+4x^2
-7x^2+x
-7x^2-14x
15x+a
15x+30
\(2x^3-3x^2+x+a\div x+2\)
Để đa thức \(2x^3+3x^2+x+a⋮x+2\)
\(\Rightarrow15x+a=15x+30\)
\(\Rightarrow a-30=0\Rightarrow a=30\)
a)\(f\left(x\right)=2x^2-x-3+5=\left(x+1\right)\left(2x-3\right)+5\)
Để \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-3\right)+5⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow5⋮\left(x+1\right)\)
mà \(x+1\in Z\Rightarrow x+1\in U\left(5\right)=\left\{-1;1;5;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;4;-6\right\}\)
Vậy...
b) \(f\left(x\right)=3x^2-4x+6=\left(3x^2-4x+1\right)+5=\left(3x-1\right)\left(x-1\right)+5\)
Để \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x-1\right)+5⋮\left(3x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow5⋮\left(3x-1\right)\) mà \(3x-1\in Z\Rightarrow3x-1\in U\left(5\right)=\left\{-1;1;5;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\dfrac{2}{3};2;-\dfrac{4}{3}\right\}\) mà x nguyên\(\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)
Vậy...
c)\(f\left(x\right)=\left(-2x^3-7x^2-5x+2\right)+3\)\(=\left(-2x^3-4x^2-3x^2-6x+x+2\right)+3\)\(=\left[-2x^2\left(x+2\right)-3x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)\right]+3\)
\(=\left(x+2\right)\left(-2x^2-3x+1\right)+3\)
Làm tương tự như trên \(\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)
Vậy...
d)\(f\left(x\right)=x^3-3x^2-4x+3=x\left(x^2-3x-4\right)+3=x\left(x+1\right)\left(x-4\right)+3\)
Làm tương tự như trên \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)
Vậy...
Lời giải:
a.
\(C(x)=A(x)+B(x)=(2x^3-3x^2-x+1)+(-2x^3+3x^2+5x-2)\)
\(=(2x^3-2x^3)+(-3x^2+3x^2)+(-x+5x)+(1-2)=4x-1\)
b.
$C(x)=4x-1=0$
$\Rightarrow x=\frac{1}{4}$
Vậy $x=\frac{1}{4}$ là nghiệm của $C(x)$
c.
\(D(x)=A(x)-B(x)=(2x^3-3x^2-x+1)-(-2x^3+3x^2+5x-2)\)
\(=2x^3-3x^2-x+1+2x^3-3x^2-5x+2\)
\(=4x^3-6x^2-6x+3\)
Sử dụng lược đồ hoocne ta có:
=> -2 . 19 + a = 0
=> -38 + a = 0 => a = 38
Ta thực hiện phép chia \(2x^3-3x^2+5x+a:x+2\) được số dư phép chia là a - 18
Để \(2x^3-3x^2+5x+a⋮x+2\) thì a - 18 = 0
=> a = 18