Trộn 1 dung dịch có hòa tan 0,2 mol CuCl2 với dung dịch có hòa tan 20g NaOH, lọc tách được kết tủa và dung dịch trước nước lọc. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn a) Tính giá trị bằng số của a b) Tính khối lượng các chất có trong dung dịch nước lọc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: CuCl2 + 2NaOH --> Cu(OH)2 + 2NaCl
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\) => CuCl2 hết, NaOH dư
PTHH: CuCl2 + 2NaOH --> Cu(OH)2 + 2NaCl
0,2------>0,4-------->0,2------->0,4
Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O
0,2-------------->0,2
=> mCuO = 0,2.80 = 16(g)
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH\left(dư\right)}=20-0,4.40=4\left(g\right)\\m_{NaCl}=0,4.58,5=23,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(a.CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\left(1\right)\\ Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\left(2\right)\\ b.n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\\ LậptỉlệPT\left(1\right):\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow NaOHdư\\ BTNT\left(Cu\right):n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\\ c.m_{NaOH\left(dư\right)}=20-0,2.2.40=4\left(g\right)\\ m_{NaCl}=0,2.2.58,5=23,4\left(g\right)\)
Giải
a) Các phương trình hóa học
CuCl2 (dd) + 2NaOH (dd) → Cu(OH)2 (r) + 2NaCl (dd) (1)
Cu(OH)2 (r) →t0 CuO (r) + H2O (h) (2)
b) Khối lượng CuO thu được sau khi nung:
Số mol NaOH đã dùng : nNaOH = 20/40=0,5 (mol).
Số mol NaOH đã tham gia phản ứng :
nNaOH = 2nCuCl2 =0,2.2 = 0,4 (mol).
Vậy NaOH đã dùng là dư. Số mol CuO sinh ra sau khi nung :
+ Theo ( 1 ) và (2)
nCuO = nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,2 mol
+ Khối lượng CuO thu được : mCuO = 80.0,2 = 16 (g)
c) Khối lượng các chất tan trong nước lọc:
Khối lượng NaOH dư :
+ Số mol NaOH trong dd : nNaOH = 0,5 -0,4 =0,1 (mol)
+ Có khối lượng là : mNaOH = 40.0,1 = 4 (g).
Khối lượng NaCl trong nước lọc :
+ Theo (1), số mol NaCl sinh ra là : nNaCl = 2nCuCl2 = 20.0,2 = 0,4 (mol).
+ Có khối lượng là : mNaCl = 58,5.0,4 = 23,4 (g).
Ta có: \(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
a. \(PTHH:CuCl_2+2NaOH--->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
b. Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)
Vậy NaOH dư, CuCl2 hết.
Theo PT: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
c. Theo PT: \(n_{NaOH_{PỨ}}=2.n_{CuCl_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH_{dư}}=\left(0,5-0,4\right).40=4\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{NaCl}=n_{NaOH_{PỨ}}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaCl}=58,5.0,4=23,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ct_{trong.nước.lọc}}=23,4+4=27,4\left(g\right)\)
\(a,PTHH:CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\\ Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^0}CuO+H_2O\\ b,n_{CuCl_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\\ c,n_{NaCl}=2n_{CuCl_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,4\cdot58,5=23,4\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{NaCl}=\dfrac{23,4}{200}\cdot100\%=11,7\%\)
) PTHH : CuCl2 + 2NaOH => Cu(OH)2 + 2NaCl
Cu(OH)2 => CuO + H2O
Số mol của NaOH là : .nNaOH = m/M = 20g : 40g = 0,5g
Theo PTHH thì nCuCl2 = nNaOH/2
Mà nNaOH/2 = 0,5g/2 = 0,25mol
So sánh số mol của CuCl2 và NaOH : nCuCl2 < nNaOH/2
.Vậy NaOH là chất dư và dư 0,05 mol
Số mol của Cu(OH)2 là : nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,2 mol
Số mol của CuO là : nCuO = nCu(OH)2 = 0,2 mol
.Khối lượng của CuO là : mCuO = n . M = 0,2 mol . 08g = 16g
Khối lượng NaOH dư (chất tan trong dd) là :
mNaOH = n . M = 0,05 mol . 40g = 2 g
Khối lượng của CuCl2 là : mCuCl2 = n . M = 0,2 mol . 135g = 27 g
Khối lượng của Cu(OH)2 là : mCu(OH)2 = n . M = 0,2 mol . 98g = 19,6g
Khối lượng của NaCl (chất tan trong dd) là : mNaCl = (mCuCl2 + mNaOH) - mCu(OH)2 .= (27 g + 20 g) - 19,6 g = 27,4 g
\(n_{CuSO_4}=0,5mol\)
\(n_{KOH}=0,3mol\)
a) \(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)
0,5 0,3 0,3 0,3
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^O}CuO+H_2O\)
0,3 0,3
b)\(m_{CuO}=0,3\cdot80=24\left(g\right)\)
c) \(m_{K_2SO_4}=0,3\cdot174=52,2\left(g\right)\)
$n_{CuSO_4} = \dfrac{80}{160} = 0,5(mol) ; n_{KOH} = \dfrac{16,8}{56} = 0,3(mol)$
\(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)
Ban đầu : 0,5 0,3 (mol)
Phản ứng : 0,15 0,3 (mol)
Sau phản ứng: 0,35 0 0,35 0,35 (mol)
\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)
0,35 0,35 (mol)
$m_{CuO} = 0,35.80 = 28(gam)$
c)
$m_{CuSO_4\ dư} = 0,35.160 = 56(gam)$
$m_{K_2SO_4} = 0,15.174 = 26,1(gam)$
a) \(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)=> Sau phản ứng NaOH dư
\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\)
Dung dịch nước lọc gồm NaCl (0,4_mol); NaOH dư ( 0,1 mol)
\(Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\)
\(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(a=m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
b) \(m_{NaCl}=0,4.58,5=23,4\left(g\right);m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)