Phi kim với kim loại cái nào cứng hơn?Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- Kim loại có xu hướng nhường electron, phi kim có xu hướng nhận electron
=> Phi kim sẽ lấy electron của kim loại để cả phi kim và kim loại đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm
- Ví dụ: NaCl
+ Na: có 1 electron ở lớp ngoài cùng
+ Cl: có 7 electron ở lớp ngoài cùng
=> Na sẽ nhường 1 electron và Cl sẽ nhận 1 electron của Na để đạt cấu hình có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng
b)
- Hai phi kim đều có xu hướng nhận thêm electron
=> Cả 2 phi kim sẽ bỏ ra electron để góp chung
Ví dụ: N2 tác dụng với H2 tạo thành NH3
+ N: có 5 electron ở lớp ngoài cùng => Cần nhận thêm 3 electron
+ H: có 1 electron ở lớp ngoài cùng => Cần nhận thêm 1 electron
=> N sẽ bỏ ra 3 electron và 3H mỗi H bỏ ra 1 electron để góp chung
IA là kim loại kiềm.Các kim loại nhóm này được gọi là kim loại kiềm vì hidroxit của chúng là chất kiềm mạnh(chép gg)
Cấu hình e:
\(Ca\left(Z=20\right):1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\\ O\left(Z=8\right):1s^22s^22p^4\)
Vậy Ca thuộc nhóm IIA (có 2e lớp ngoài cùng) => Kim loại
O thuộc nhóm VIA (có 6e lớp ngoài cùng) => Phi kim
Thầy không rõ KHTN7 học vầy chưa nhưng làm như này là đúng
Chọn đáp án C.
Đúng.
Đặc tính sản phẩm hợp kim giống kim loại thông thường khác với đặc tính của kim loại hợp thành, đôi khi còn khác hẳn
Hợp kim luôn cho ta những đặc tính vượt trội so với kim loại nguyên chất hợp thành.
Ví dụ, thép (hợp kim của sắt) có độ bền vượt trội so với kim loại hợp thành của nó là sắt
Đặc tính vật lý của hợp kim không khác nhiều kim loại được hợp kim hoá, như mật độ, độ kháng cự, tính điện và hệ số dẫn nhiệt, những các đặc tính cơ khí của hợp kim lại có sự khác một cách rõ rệt, như độ bền kéo, độ bền cắt, độ cứng, khả năng chống ăn mòn...
=> (2), (3) sai.
(4) sai. Tính chất hóa học của hợp kim là tổng hợp tính chất của từng thành phần tạo thành.
(5) sai. Hợp kim dễ bị ăn mòn điện hóa hơn kim loại tinh khiết, kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước.
(6) sai. Gang xám chứa nhiều cacbon và silic.
Giải thích:
Đúng.
Đặc tính sản phẩm hợp kim giống kim loại thông thường khác với đặc tính của kim loại hợp thành, đôi khi còn khác hẳn. Hợp kim luôn cho ta những đặc tính vượt trội so với kim loại nguyên chất hợp thành. Ví dụ, thép (hợp kim của sắt) có độ bền vượt trội so với kim loại hợp thành của nó là sắt. Đặc tính vật lý của hợp kim không khác nhiều kim loại được hợp kim hoá, như mật độ, độ kháng cự, tính điện và hệ số dẫn nhiệt, những các đặc tính cơ khí của hợp kim lại có sự khác một cách rõ rệt, như độ bền kéo, độ bền cắt, độ cứng, khả năng chống ăn mòn...
=> (2), (3) sai.
(4) sai. Tính chất hóa học của hợp kim là tổng hợp tính chất của từng thành phần tạo thành.
(5) sai. Hợp kim dễ bị ăn mòn điện hóa hơn kim loại tinh khiết, kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước.
(6) sai. Gang xám chứa nhiều cacbon và silic.
Đáp án C.
Chọn C.
(b) Sai, Cu không tan trong dung dịch HCl đặc, nóng (dư).
(d) Sai, Phương pháp thủy luyện chủ yếu điều chế được các kim loại: Cu, Ag.
(f) Sai, Trong bảng tuần hoàn, số lượng các nguyên tố kim loại nhiều hơn các nguyên tố phi kim.
kim loại cứng hơn phi kim.
Vd: sắt là kim loại, oxi là phi kim. Thử đưa tay cầm thanh sắt và chụp vào không khí => ta thấy sắt cứng hơn oxi