Khử 0,15 mol Fe2O3 ở nhiệt độ cao bằng những chất khác nhau là khí CO, khí H2, bột Al
a. Viết Phương trình phản ứng hóa học xảy ra
b. Các phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng nào? Cho biết vai trò của mỗi chất tham gia ở các
phản ứng trên
c. Tính thể tích (đktc) của chất khử thể khí và khối lượng của chất khử thể rắn đã dùng.
d. Khối lượng sắt thu được sau các phản ứng trên có khác nhau không? Giải thích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phương trình hóa học của các phản ứng:
4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4 CO2 (1).
3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).
b)Theo phương trình phản ứng trên ta có:
Muốn khử 1 mol Fe3O4 cần 4 mol CO.
Muốn khử 0,2 mol Fe3O4 cần x mol CO.
x= 0,2.4 = 0,8 mol CO.
VCO = 0,8 .22,4 = 17,92 lít.
Muốn khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.
Muốn khử 0,2 mol Fe2O3 cần y mol H2.
y = 0,2 .3 = 0,6 mol.
VH2= 0,6 .22,4 = 13,44l.
c) Ở phản ứng (1) khử 1 mol Fe3O4 được 3 mol Fe.
Vậy khử 0,2 mol Fe3O4 được 0,6 mol Fe.
mFe = 0,6 .56 = 33,6g Fe.
Ở phản ứng (2) khử 1 mol Fe2O3 được 2 mol Fe.
Vậy khử 0,2 mol Fe2O3 được 0,4 mol Fe.
mFe = 0,4 .56 = 22,4g Fe.
thí nghiệm chi cái giờ bắt học sinh tính mắc mệt:( ai giúp em zới
PTHH:
Fe3O4 + 4CO -> (t°) 3Fe + 4CO2
0,2 ---> 0,8 ---> 0,6 ---> 0,8
Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O
0,2 ---> 0,6 ---> 0,4 ---> 0,6
VCO = 0,8 . 22,4 = 17,92 (l)
VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)
nFe = 0,4 + 0,6 = 1 (mol)
mFe = 1 . 56 = 56 (g)
a)
4Na + O2 -to--> 2Na2O (1)
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4 (2)
S + O2 --to--> SO2 (3)
CH4 +2O2 --to--> CO2 + 2H2O (4)
b) Pư hóa hợp: (1), (2), (3)
nH2SO4 = 9,8 : 98 = 0,1 (mol)
pthh : 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
0,06<-0,1---------------------------> 0,1 (mol)
=> mAl = 0,06 . 27 = 1,8 (g)
=>VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
pthh : H2 + CuO -t--> Cu +H2O
0,1------------->0,1 (MOL)
=> mCu = 0,1 . 64 = 6,4 (g)
Phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng:
2H2 + O2 2H2O (pứ hóa hợp + oxi hóa khử)
4H2 + Fe3O4 4H2O + 3Fe (pứ thế + oxi hóa khử)
3H2 + Fe2O3 3H2O + 3Fe (pứ thế + oxi hóa khử)
H2 + PbO H2O + Pb (pứ thế + oxi hóa khử)
Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi – hóa khử vì đều có đồng thời sự khử và sự oxi hóa
\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\\ PbO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Pb+H_2O\)
2H2 + O2 -to-> H2O (1)
Fe2O3 + H2 -.to-> 2Fe + 3CO2 (2)
Fe3O4 + 4H2-to-> 3Fe +4H2O (3)
PbO + H2 -to-> Pb + H2O (4)
Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi hóa khử
Trong đó, H2 là chất khử vì là chất chiếm oxi của chất khác và O2, Fe3O4, Fe2O3, PbO đều là chất oxi hóa vì là chất nhường oxi cho H2 (phản ứng (1) còn được gọi là phản ứng hóa hợp)
a)
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
$Fe_2O_3 + 2Al \xrightarrow{t^o} 2Fe + Al_2O_3$
b) Phản ứng oxi hóa - khử
Chất khử : $CO,H_2,Al$
Chấy oxi hóa : $Fe_2O_3$
c)
$n_{CO} = n_{H_2} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,45(mol)$
$V_{CO} = V_{H_2} = 0,45.22,4 = 10,08(lít)$
$n_{Al} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,3(mol)$
$m_{Al} = 0,3.27 = 8,1(gam)$
d)
Khối lượng sắt thu được ở phản ứng trên đều như nhau
(Do đều sinh ra Fe với tỉ lệ mol $Fe_2O_3$ : $Fe$ là 1 : 2)