sục V lít CO2 vào dd chứa 0,08 mol Ca(OH)2 và 0,04 mol NaAlO2 thu đc 7,12 gam kết tủa. Tính V
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Trường hợp 1: Thí nghiệm ban đầu chưa có phản ứng hòa tan một phần kết tủa
Trường hợp 2: Thí nghiệm ban đầu đã có phản ứng hòa tan hoàn toàn kết tủa
Áp dụng công thức giải nhanh
Thí nghiệm 1 có 2b = 0,5V - 0,06
Thí nghiệm 2 có b = 0,5V - 0,08
Đáp án D
Lượng CO 2 tham gia phản ứng và lượng Ba ( OH ) 2 ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :
n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng CO 2 ở TN1 và TN2 :
Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :
Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol
Bài 23 :
n BaCO3 = 0,1(mol) > n Ba(OH)2 = 0,15 mol
- TH1 : Ba(OH)2 dư
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O$
n CO2 = n BaCO3 = 0,1(mol)
=> V = 0,1.22,4 = 2,24 lít
- TH1 : BaCO3 bị hòa tan một phần
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O(1)$
$Ba(OH)_2 + 2CO_2 \to Ba(HCO_3)_2(2)$
n CO2(1) = n Ba(OH)2 (1) = n BaCO3 = 0,1(mol)
=> n Ba(OH)2 (2) = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol)
=> n CO2 (2) = 2n Ba(OH)2 (2) = 0,1(mol)
=> V = (0,1 + 0,1).22,4 = 4,48 lít
\(n_{CaCO_3} = \dfrac{30}{100} = 0,3(mol < n_{Ca(OH_2}\) nên xét 2 TH
- TH1 : Ca(OH) dư
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
....................0,3.........0,3.................(mol)
=> V = 0,3.22,4 = 6,72 lít
- TH2 : CaCO3 bị hòa tan 1 phần
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
0,5..............0,5...........0,5..................(mol)
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
(0,5-0,3)......(0,5-0,3).............................................(mol)
=> V = (0,5 + 0,5 - 0,3).22,4 = 15,68 lít
TH1 0,06 mol CO2+a mol Ca(OH)3---->2bmol CaCO3
TH2 0,08mol CO2+a mol Ca(OH)3---->b mol CaCO3
Nhận xét :CO2 tăng, kết tủa giảm---->TN2 có sự hòa tan kết tủa
TH2--->n\(_{Ca\left(HCO3\right)2}=a-b\)
---->0,08=b+2(a-b)(1)
Nếu TH1 chưa hòa tan kết tủa( khi đó 0,06<a)----.0,06=2b(2)
Nếu TH1 có hòa tan kết tủa (Khi đó 0,06>a)--->0,06=2b+2(a-2b)(3)
Từ 1 và 2 suy ra a=0,055,b=0,03(loại)
Từ 1 và 3 suy ra a=0,03,b=0,02(nhận)
Bài này mk nghĩ nên giải pt thì dễ làm hơn..nhưng theo như mk đã làm thì k có pt
CO2+Ca(OH)2---->CaCO3+H2O(1)
CO2+CaCO3+H2O---->Ca(HCO3)2(2)
TH1 0,06 mol CO2 +a mol Ca(OH)2---->2b mol CaCO3
TH2:0,08 mol CO2 +amol Ca(OH)2--->b mol CaCO3
=> CO2 tăng,kết tủa giảm-->TH2 có sự hòa tan kết tủa(Xảy ra puw2)
Xét
TH2: CO2 dư..Xảy ra pư 2
------CO2+Ca(OH)2---->CaCO3+H2O
pư: b-----------b-------------b
sau: (a-b)---------------------a-b
CO2+CaCO3+H2O--->Ca(HCO3)2
---------a-b------------------a-b
Suy ra n Ca(HCO3)2 =a-b(mol)
=> 0,08=b+2(a-b)(1)
Nếu TH1 chưa hòa tan kết tủa (khi đó 0,06<ahay CO2 tham gia phản ứng hết)--->0,06=2b(2)
Nếu TH1 có hòa tan kết tủa (khi đó 0,06>a hay CO2 dư..xảy ra pư 2)---> 0,06=2b+2(a-2b)(3)
Từ 1 và 2 ta có hệ pt
\(\left\{{}\begin{matrix}b+2\left(a-b\right)=0,08\\2b=0,06\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,-55\\b=0,03\end{matrix}\right.\)(loại)
Từ 2 và 3 suy ra
\(\left\{{}\begin{matrix}b+2\left(a-b\right)=0,08\\2b+2\left(a-2b\right)=0,06\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,02\end{matrix}\right.\)(tm)
a có nCa(OH)2 = 0,08, n kết tủa = 0,02, m dung dịch tăng = 4,16
=> mCO2 = 4,16 + 2 = 6,16
=> V = 6,16 : 44 . 22,4 = 3,136 lít => Đáp án A
Đáp án A
Ta có: n C a C O 3 = 2/100 = 0,02 mol
mdung dịch tăng= m C O 2 - m C a C O 3
→ m C O 2 = 4,16 + 2 = 6,16 gam
→ n C O 2 = 0,14 mol
→ V C O 2 = 0,14.22,4 = 3,136 lít