K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2017

1.-"Con người đã bật lên làm chủ tự nhiên" do:

+Lao động có mục đích=>Ít lệ thuộc vào thiên nhiên.

+Não phát triển, sọ lớn hơn mặt=>Trí khôn vươn lên cao hơn so với mọi loài động vật khác.

+Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và có ý thức=>Biết dùng ngôn ngữ để trao đổi thông tin với nhau.

+Biết dùng lửa để nấu chính thức ăn=>Thông minh hơn các loài vật khác.

=>"Con người đã bật làm chủ tự nhiên" vì:

+Ít lệ thuộc thiên nhiên.

+Thông minh hơn tất cả mọi loài vật khác.

2.-Khi chạy, nhu cầu năng lượng tăng để vận động các cơ. Do đó cần oxi hóa chất dự trữ năng lượng để tạo ra năng lượng. Nhu cầu oxi tăng=>Tăng hoạt động lấy O2 vào và thải CO2=>Nhịp hô hấp tăng.

-Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động=>Tim đập nhanh và mạnh hơn.

-Còn về mồ hôi thì mình chịu oho mình chưa học cái nàyoho

14 tháng 9 2021

Con người đã vượt lên làm chủ tự nhiên vì:

- Ít lệ thuộc thiên nhiên.

- Thông minh hơn tất cả mọi loài vật khác.

- Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn

- Não người phát triển hơn so với não thú

- Hộp sọ lớn hơn mặt

- Lao động có mục đích

 

tk

 Con người đã vượt lên làm chủ tự nhiên do:

+ Lao động có mục đích

→→ Ít lệ thuộc vào thiên nhiên

+ Não phát triển, sọ lớn hơn mặt

→→ Trí khôn vươn lên cao hơn so với mọi loài động vật khác

+ Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và có ý thức

→→ Biết dùng ngôn ngữ để trao đổi thông tin với nhau

+ Biết dùng lửa để nấu chính thức ăn

→→ Thông minh hơn các loài vật khác

+ Có nhiều biện pháp để chống lại thiên tai 

→→ Bớt lệ thuộc vào quy luật tự nhiên

+ Con người sử dụng khả năng tư duy - tìm hiểu các quy luật tự nhiên

→→ Vận dụng các quy luật tự nhiên để phục vụ cho lợi ích của mình

16 tháng 9 2021

không ghi tắt

22 tháng 2 2023

Khi chạy nhu cầu năng lượng của cơ thể tăng lên nên:

- Nhịp thở, nhịp tim tăng lên để cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho các tế bào giúp các tế bào có thể thực hiện quá trình chuyển hóa tạo ra năng lượng để đáp ứng nhu cầu về năng lượng đang tăng lên đó.

- Đồng thời, các quá trình chuyển hóa trong cơ thể cũng sinh ra nhiệt → Cơ thể nóng lên → Cơ thể ổn định nhiệt độ bằng cách thoát mô hôi → Mồ hôi ra nhiều khiến thiếu hụt nguồn nước trong cơ thể → Biểu hiện khát nước nhiều hơn lúc chưa chạy.

18 tháng 11 2018

- Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt

- Đặc điểm:

     + Mỗi dòng có 7 chữ

     + Mỗi bài thơ có 4 câu

     + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4

     Ngắt nhịp:

- Câu 1: 3/4

- Câu 2 và 3 : ngắt nhịp 4/3

- Câu 4: ngắt nhịp 2/5

- Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3

     _Hok tốt_

!!!

Bài làm

Bài thơ được viết theo kiểu chữ: Hán việt. 

Bài thơ được viết theo thể thơ: Thất ngôn tứ nguyệt

Đặc điểm của thể thơ đó là: Mỗi dòng 7 tiếng

                                                  Mỗi câu thơ 4 dòng

                                                   Hiệp vần chữ cuối ở dòng:1-2-4

                                                   Ngắt nhịp:3/4

                                                   Câu 2 và câu 3 ngắt nhịp 4/3.

- Cả 2 bài thơ đều được ngắt nhịp:4/3

# Chúc bạn học tốt #

30 tháng 3 2019

Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt

- Đặc điểm:

     + Mỗi dòng có 7 chữ

     + Mỗi bài thơ có 4 câu

     + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4

Ngắt nhịp: Câu 1: 3/4

Câu 2 và 3 ngắt nhịp 4/3

Câu 4 ngắt nhịp 2/5

 

Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3

Consultation:

- Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

- Đặc điểm:

    + Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)

    + Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)

    + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.

      ++) Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.

      ++) Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền.

- Ngắt nhịp:

    + Cảnh khuya: Câu 1: 3/4; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.

    + Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.


 

- Tập thể dục hay làm các việc nặng cơ thể cần tiêu tốn nhiều năng lượng khiến nhịp tim và nhịp thở tăng nên.

- Lo lắng, hồi hộp, căng thẳng cũng khiến nhịp tim và nhịp thở tăng nên.

19 tháng 3 2019

Có 2 phát biểu đúng, đó là (1) và (2)   → Đáp án C.

- Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.

- Khiêng vật nặng thì sẽ làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.

- Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.

→ (3) sai.

- Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu.   → (4) sai