Treo vào lò xo một vật nặng 200g khi cân bằng dài 40 cm. Treo thêm vào lò xo vật nặng 100g thì lò xo dãn thêm 2 cm. Nếu căng lò xo giữa hai điểm A, B cách nhau 50 cm thì lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên các điểm A và B là bao nhiêu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Độ biến dạng của lò xo là :
30 - 28 = 2 ( cm )
b) Khi vật nặng đứng yên , thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất ( hay trọng lượng của vật nặng )
a. Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật.
Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)
Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500N
c. Độ biến dạng của lò xo: △l = l - l0 = 36 - 30 = 6 (cm)
d. Nếu treo thêm vật nặng m2=m1 thì độ biến dạng của lò xo khi đó gấp 2 lần độ biến dạng ban đầu vì m2 = m1 => m1.2
a) Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật.
Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)
Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500 (N)
Giải
a. Độ biến dạng của lò xo là:
l - l0 = 25 - 18 = 7 (cm)
b. Khi đứng yên,thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó cân bằng với lực hút của Trái Đất
TÓM TẮT :
l0 = 18 cm
l = 25 cm
Δl = ? cm
GIẢI :
a) Độ biến dạng của lò xo :
Δl = l - l0 = 25 - 18 = 7 (cm)
b) Khi vật đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất
a) Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l = l-l_0=15-10=5cm\)
b) Khi vật nặng đứng yên, lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật cân bằng với trọng lực của vật.
c) Lực đàn hồi của lò xo: \(F=P=10.0,5=5(N)\)
A . Để lò xo dài thêm 3 cm thì cần phải treo vào lò xo quả nặng có khối lượng là 300g
B . Nếu treo vào đầu dưới của lò xo quả nặng 500 gam thì lò xo sẽ dài thêm 5cm.