34x34-8x32
tính nhanh hộ mình ạ, xong trc mình tick ( gấp lắm rồi)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Biểu hiện của biến đổi khí hậu:
- Nhiệt độ trên Trái Đất thay đổi
- Các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, hạn hán, sấm sét,... ngày càng xảy ra nhiều hơn.
- Mực nước biển tăng cao.
*Nguyên nhân:
- Do các nhà máy, xí nghiệp xả khí thải vào bầu khí quyển.
- Do khai thác than đá quá mức.
- Chặt cây rừng quá mức.
- Cháy rừng.
- Hiệu ứng nhà kính.
- Xả rác bừa bãi.
*Biện pháp:
- Không đốt rừng, phá rừng để làm nương rẫy.
- Các nhà máy, xí nghiệp không nên xả khí thải quá mức.
- Tuyên truyền cho người dân về biến đổi khí hậu và các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Không xả rác thải ra môi trường.
x + 6 chia hết cho x + 3
=> x + 3 + 3 chia hết cho x + 3
=> 3 chia hết cho x + 3
=> (x + 3) \(\in\) Ư(3)
=> (x + 3) \(\in\) {-3; -1; 1; 3}
=> x \(\in\) {-6; -4; -2; 0}
ơ,1 hình đầy sắc màu,hình 2 thì là tranh màu nước,hình 3 là hình 1 người phụ nữ hơi xinh xinh mà nhể.thui,bạn thấy 2 hình thì bạn chọn 1 trong 2 nhé .chắc lúc đó đăng ảnh xong là bị lỗi trục trặc gì đó.sorry bạn nghen
1) Vì x=25 thỏa mãn ĐKXĐ nên Thay x=25 vào biểu thức \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+1}\), ta được:
\(A=\dfrac{\sqrt{25}-2}{25+1}=\dfrac{5-2}{25+1}=\dfrac{3}{26}\)
Vậy: Khi x=25 thì \(A=\dfrac{3}{26}\)
2) Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{x-\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-5\sqrt{x}+6+2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
Bài 1. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
Vì phần tử của A là số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 nên 8 và 14 không thuộc tập hợp A. Vậy A = {9; 10; 11; 12; 13}. Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử A = {x ∈ N | 8 < x < 14} ta có: 12 ∈ A; 16 ∉A.
Bài 2. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
Mỗi chữ cái trong TOÁN HỌC chỉ được liệt kê một lần, do đó tập hợp các chữ cái trong từ TOÁN HỌC là: {T; O; A; N; H; C}
Bài 3. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
x ∉ A; y ∈ B; b ∈ A; b ∈ B
Bài 4. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
Mỗi đường cong kín biểu diễn một tập hợp, mỗi dấu chấm trong một đường cong kín biểu diễn một phần tử của tập hợp đó. Hãy xét xem "bút" có phải là một phần tử của tập hợp H hay không.
Ta có: A = {15; 26}, B = {1; a; b}, M = {bút}, H = {sách; vở; bút}.
Bài 5. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)
a) Vì mỗi quý có 3 tháng nên ta có A = {tháng tư; tháng năm; tháng sáu}
b) Hướng dẫn: Các em hãy viết các tháng trong năm theo thứ tự từ tháng giêng đến tháng 12. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. Mỗi tháng còn lại đều gồm 30 hoặc 31 ngày. Tháng 7 và tháng 8 đều có 31 ngày. Xen giữa hai tháng 31 ngày là một tháng có ít hơn 31 ngày.
Vậy B = {tháng 4; tháng 6; tháng 9; tháng 11}.
34*34-8*32
=1156-256
=900
gap ko vay