K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

de so may vay ban

neu ma de so 1 la em hay thay mat en ri co xin loi bo vi nhung hanh dong vo le

de so 2 la ta loai cay em yeu

26 tháng 10 2017

bài kiểm tra 1 tiết văn học mà

19 tháng 3 2018

minh thi roi trong do co cau 

nhung hoa nho moc thanh cum co tac dung gi 

ke ten nhung loai hoa ma khi da thanh qua ma van giu duoc mot so bo phan cua hoa 

neu dac diem cua qua kho ne va qua kho khong ne

19 tháng 3 2018

Đề mỗi trường một khác bạn nhé. Tốt nhất bạn cứ ôn trong sách là được

3 tháng 4 2019

mình quên nói là toán số nhé

3 tháng 4 2019

từ bài phân số - hỗn số, số thập phân

26 tháng 11 2016

Thí điểm á nha mấy bạn

 

26 tháng 11 2016

mk có đấy

 

20 tháng 11 2019

Ko có đâu bạn ạ, vì mình mới học lớp 5! Nhưng mình muốn kết bạn với bạn nên mình mới bình luận!

20 tháng 11 2019

lần 2 kiểm tra ngữ văn:

đề bài: Làm kịch

nhóm 1: kịch Thánh Gióng

nhóm 2: kịch Thầy bói xem voi

nhóm 3(nhóm tui): kick Treo biển

đó, đề bài đó XD

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 – 2018

Môn: Toán lớp 7

(Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề)

I. Trắc nghiệm: (2điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

1. Giá trị của đa thức Q = x2 -3y + 2z  tại x = -3 ; y = 0 ; z = 1 là :

A. 11                 B. -7               C.  7             D.  2

2.  Bậc của đơn thức  (- 2x3) 3x4y  là :

A.3              B. 5                              C. 7                              D. 8

3.  Bất đẳng thức trong tam giác có các cạnh lần lượt là a,b,c là:

A. a + b > c            B.  a – b > c            C. a + b ≥ c           D. a > b + c

4: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:

A. 2 cm ; 9 cm ; 6 cm                    B. 3cm ; 4 cm ; 5 cm

C. 2 cm ; 4 cm ; 4 cm                   D. 4 cm ; 5 cm ; 7 cm

II. Tự luận: ( 8điểm)

1(1điểm) Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn toán của học sinh lớp 7A tại một trường THCS sau một năm học, người ta lập được bảng sau:

Điểm số025678910 
Tần số125691043N = 40

a) Dấu hiệu điều tra là gì?

b) Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp7A ?

2(2điểm) Cho các đa thức:

F(x) = 5x2 – 1 + 3x + x2 – 5x3

G(x) = 2 – 3x3 + 6x2 + 5x – 2x– x

a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức F(x) và G(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính: M(x) = F(x) – G(x); N(x) = F(x) + G(x)

c) Tìm nghiệm của đa thức M(x)

3(1điểm) Cho vuông tại A, biết độ dài hai cạnh góc vuông là AB=3 cm và AC=4 cm. Tính chu vi của  .

4(2,5điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A và AB = AC. Qua đỉnh A kẻ đường thẳng xy sao cho xy không cắt đoạn thẳng BC. Kẻ BD và CE vuông góc với xy ( D ∈ xy, E ∈ xy ).Chứng minh

a) Góc DAB = Góc ACE

b) ∆ABD = ∆CAE

c) DE = BD + CE

5(1,5điểm)

a) Tìm giá trị của đa thức A = 3x4 + 5x2y2 + 2y4 + 2y2, biết rằng x2 + y2 = 2

b) Chứng tỏ rằng đa thức A(x) = 3x4 +  x2 + 2018 không có nghiệm.

c) Xác định đa thức bậc nhất P(x) = ax + b biết rằng P(-1) = 5 và P(-2) = 7.

văn

Câu 1. (1,0 điểm)

Cho biết thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ?

Câu 2. (1,0 điểm)

Tìm đại từ trong câu thơ “Bác đến chơi đây, ta với ta!” và cho biết đại từ là gì?

Câu 3. (2,0 điểm)

Viết đoạn văn (khoảng 7 – 8 câu) cảm nghĩ về tình bạn trong cuộc sống.

Phần II. Làm Văn

Cảm nghĩ về một thầy (cô) giáo mà em yêu quý.

12 tháng 2 2019

Bạn kham khảo đề dưới đây:

Bài 1. (3 điểm) Tính:

a) -7129 + 1478 + 7129 + (-1479)

b) | -5 | . (-7) + 4 . (-9)

c) 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + … + 2009 – 2010 + 2011

Bài 2. (3 điểm) Tìm x ∈ Z, biết:

a) x + 5 = -2 + 11

b) -3x = -5 + 29

c) | x | - 9 = -2 + 17

d) | x – 9 | = -2 + 17

Bài 3. (2 điểm)

Tìm x, biết: | x + 19 | + | x + 5 | + | x + 2011 | = 4x

Bài 4. (2 điểm) Tìm các số nguyên n sao cho:

a) n – 1 là ước của 15

b) 2n – 1 chia hết cho n – 3

12 tháng 2 2019

bn tham khảo nha:

a) -7129 + 1478 + 7129 + (-1479)

b) | -5 | . (-7) + 4 . (-9)

c) 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + … + 2009 – 2010 + 2011

Bài 2. (3 điểm) Tìm x ∈ Z, biết:

a) x + 5 = -2 + 11

b) -3x = -5 + 29

c) | x | - 9 = -2 + 17

d) | x – 9 | = -2 + 17

Bài 3. (2 điểm)

Tìm x, biết: | x + 19 | + | x + 5 | + | x + 2011 | = 4x

Bài 4. (2 điểm) Tìm các số nguyên n sao cho:

a) n – 1 là ước của 15

b) 2n – 1 chia hết cho n – 3

bạn tham khảo 1 số đề dưới đây nha ,mình thấy khá hay và dễ  

~~chúc bạn làm bài tốt~~

Đề kiểm tra 1:

Bài 1. (2 điểm) Lấy 3 điểm không thẳng hàng M , N, P. Vẽ hai tia MN, MP sau đó vẽ tia Mx cắt đoạn thẳng NP tại Q nằm giữa N, P.

Bài 2. (3 điểm) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm C nằm giữa hai điểm A và M, điểm D nằm giữa hai điểm M và B.

a) Tia MC trùng với tia nào? Vì sao ?

b) Tia MD trùng với tia nào? Vì sao ?

c) Điểm M có nằm giữa hai điểm C và D không? Vì sao?

Bài 3. (1 điểm) Cho trước một số điểm. Cứ qua hai điểm vẽ một đoạn thẳng. Biết rằng có 55 đoạn thẳng. Hỏi có bao nhiêu điểm cho trước?

Bài 4. (4 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm M, N sao cho OM = 8 cm, ON = 4 cm. Gọi I là trung điểm MN.

a) Chứng tỏ rằng N là trung điểm của đoạn thẳng OM.

b) Tính IM

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Bài 2.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Vì C nằm giữa A, M nên hai tia MA , MC trùng nhau.

b) Vì D nằm giữa M, B nên hai tia MD , MB trùng nhau.

c) Vì M nằm giữa A, B nên hai tia MA , MB đối nhau. Mà hai tia MC, MA trùng nhau, hai tia MD, MB trùng nhau. Do vậy hai tia MC, MD đối nhau

Suy ra điểm M nằm giữa C và D.

Bài 3.

Gọi số điểm cho trước là n (n ∈ N*)

Vẽ từ 1 điểm bất kì với n – 1 điểm còn lại, ta được n – 1 đoạn thẳng.

Với n điểm, nên có n(n – 1) (đoạn thẳng). Nhưng mỗi đoạn thẳng đã được tính 2 lần. Do đó số đoạn thẳng thực sự có là: n(n – 1) : 2 (đoạn thẳng)

Theo đề bài ta có:

n(n – 1) : 2 = 55

n(n – 1) = 55 . 2

n(n – 1) = 110

n(n – 1) = 11 . 10

n = 11

Vậy có 11 điểm cho trước

Bài 4.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ox có M, N và ON < OM (vì 4 cm < 8 cm ), nên N nằm giữa O và M

Do đó ON + MN = OM

4 + MN = 8

MN = 8 – 4 = 4 (cm)

Vì N nằm giữa O và M và ON = MN ( =4cm ) nên N là trung điểm của đoạn thẳng OM.

b) I là trung điểm của đoạn thẳng MN nên

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Đề kiểm tra 2 :

Bài 1. (2 điểm) Vẽ hình theo trình tự sau:

Cho ba điểm M, N,P không thẳng hàng

- Vẽ tia MP, đoạn thẳng NP và đường thẳng MN

- Vẽ tia MQ là tia đối của tia MP

- Vẽ tia Mx cắt đoạn thẳng NP tại K

Bài 2. (3 điểm) Cho 3 điểm A, B, C biết: AB = 4cm, BC = 3 cm, AC = 6 cm. Chứng tỏ rằng:

a) Trong 3 điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại

b) Ba điểm A, B, C không thẳng hàng

Bài 3. (5 điểm)

Trên tia Ax lấy các điểm B, C sao cho AB = 4 cm, AC = 8cm

a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AC

c) Gọi D là trung điểm đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng DC.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Bài 2.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Ta có: AB + BC = 4 +3 = 7 (cm), AC = 6 cm.

Nên AB + BC ≠ AC. Vậy điểm B không nằm giữa A, C.

Ta có: AB + AC = 4 + 6 = 10 (cm), BC = 3 cm.

Nên AB + AC ≠ BC. Vậy điểm A không nằm giữa B, C.

Ta có: AC + BC = 6 + 3 = 9 (cm), AB = 4 cm.

Nên AC + BC ≠ AB. Vậy điểm C không nằm giữa A, B.

b) Trong ba điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Bài 3.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ax có B, C và AB < AC (vì 4 cm < 8 cm ), nên B nằm giữa A và C.

b) B nằm giữa A và C nên : AB + BC = AC

4 + BC = 8

BC = 8 – 4 = 4 (cm)

Ta có B nằm giữa A và C và AB = BC = 4 cm nên B là trung điểm của đoạn thẳng AC

c) D là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

D là trung điểm của AB; B nằm giữa A và C nên D nằm giữa A và C

Do đó: AD + DC = AC

2 + DC = 8

DC = 8 – 2 = 6 (cm)

Đề kiểm tra 3:

Bài 1. (4 điểm) Cho 3 điểm A, B , C không thẳng hàng. Hãy vẽ đoạn thẳng BC, tia AB và đường thẳng CA.

Bài 2. (6 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 7 cm

a) Tính AB

b) Gọi C là trung điểm AB. Tính AC

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Bài 2.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ox có A, B và OA < OB (vì 3 cm < 7 cm ), nên A nằm giữa O và B

Do đó OA + AB = OB

3 + AB = 7

AB = 7 – 3 = 4 (cm)

b) C là trung điểm của đoạn thẳng AB

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Đề kiểm tra 4:

Bài 1. (2 điểm) Trên đường thẳng d lấy ba điểm E, Q, S theo thứ tự đó.

a) Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả, hãy kể tên các đoạn thẳng đó

b) Viết tên hai tia đối nhau gốc Q.

Bài 2. (2 điểm) Cho trước 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tìm điểm E sao cho A, E, B thẳng hàng và C, E, D thẳng hàng.

Bài 3. (3 điểm) Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, điểm M không nằm giữa hai điểm N và P. Biết: MN = 6 cm, MP = 2 cm. Tính PN.

Bài 4. (3 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm.

a) So sánh OA và AB.

b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao ?

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Có 3 đoạn thẳng đó là: RQ, QS, RS

b) Hai tia đối nhau gốc Q là: tia QR và tia QS

Bài 2.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Vẽ hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại E

Điểm E là điểm cần tìm

Trường hợp AB và CD không cắt nhau thì không tìm được điểm E

Bài 3.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Nếu điểm N nằm giữa hai điểm M, P thì:

MN + NP = MP

6 + NP = 2 (vô lí)

Do vậy N không nằm giữa M, P. Theo đề bài thì M không nằm giữa N và P và M, N, P thẳng hàng. Vậy P nằm giữa M và N.

⇒ MP + PN = MN

⇒ PN = MN – MP = 6 – 2 = 4 (cm)

Bài 4.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ox có A, B và OA < OB (vì 3 cm < 6 cm ), nên A nằm giữa O và B

Do đó OA + AB = OB

3 + AB = 6

AB = 6 – 3 = 3 (cm)

Vậy: OA = AB = 3 (cm)

b) Điểm A nằm giữa O, B và OA = AB. Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng OB