K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2017

CuSO4+2NaOH\(\rightarrow\)Cu(OH)2\(\downarrow\)+Na2SO4

-Tỉ lệ mol: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}=0,15\)suy ra NaOH dư, CuSO4 hết

Cu(OH)2\(\overset{t^0}{\rightarrow}CuO+H_2O\)

\(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,1mol\)

m=\(m_{CuO}=0,1.80=8gam\)

29 tháng 11 2018

CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4

0.2 0.4 0.2

Cu(OH)2----> CuO+ H2O

0.2 0.2

nCuSO4= 1.0,2=0,2mol

CM NaOH= 0,4/02=2M

mCuo= 0,2x80=16(g)

29 tháng 11 2018

CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓ (1)

Cu(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) CuO + H2O (2)

\(n_{CuSO_4}=0,2\times1=0,2\left(mol\right)\)

a) Theo PT1: \(n_{NaOH}=2n_{CuSO_4}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{0,05}=8\left(M\right)\)

b) Theo Pt1: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT2: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2\times80=16\left(g\right)\)

Vậy \(m=16\left(g\right)\)

20 tháng 11 2021

Dùng ĐLBT điện tích:

0,4.1+0,05.2= x.2+ y.1

<=> 2x+y= 0,5 (1)

Mà tổng KL muối bằng 35,8 gam:

=> 23.0,4+24.0,05+x.96+62.y= 35,8

<=> 96x+62y=25,4 (2)

Từ (1), (2) ta lập hpt và giải được:x=0,2 ; y=0,1

=> Chọn A

28 tháng 9 2017

Gọi số mol Mg là 7x, số mol Fe là 6x

24.7x+56.6x=m

504x=m suy ra x=\(\dfrac{m}{504}\)mol

-Khối lượng Mg= 24.7x=\(\dfrac{m}{3}\approx0,33m\)gam

- Khối lượng Fe=56.6x=\(\dfrac{2m}{3}\approx0,67m\) gam

- Do kim loại dư 0,3m gam nên axit hết và do Mg mạnh hơn Fe nên chỉ có tể xảy ra trường hợp Mg hết, Fe phản ứng và dư 0,3m gam

- Khối lượng Fe phản ứng=\(\dfrac{2m}{3}-0,3m=\dfrac{11m}{30}gam\)tương ứng \(\dfrac{11m}{30.56}=\dfrac{11m}{1680}mol\)

Mg+HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl+H2

Số mol H2=\(\dfrac{7m}{504}+\dfrac{11m}{1680}=\dfrac{23,072}{22,4}=1,03\)mol

\(\dfrac{103m}{5040}=1,03\rightarrow m=50,4g\)

Số mol Mg phản ứng=\(7x=\dfrac{7m}{504}=\dfrac{7.50,4}{504}=0,7mol\)

Số mol Fe phản ứng=\(\dfrac{11m}{1680}=\dfrac{11.50,4}{1680}=0,33mol\)

MgCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Mg(OH)2+2NaCl

FeCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)2+2NaCl

Mg(OH)2\(\rightarrow\)MgO+H2O

4Fe(OH)2+O2+2H2O\(\rightarrow\)4Fe(OH)3

2Fe(OH)3\(\rightarrow\)Fe2O3+3H2O

Số mol MgO=số mol MgCl2=số mol Mg phản ứng=7x=0,7mol

Số mol Fe2O3=\(\dfrac{1}{2}\)số mol FeCl2=\(\dfrac{1}{2}\)số mol Fe phản ứng=0,33:2=0,165mol

a=0,7.40+0,165.160=54,4g

6 tháng 8 2018

Cảm ơn

2 tháng 8 2016

HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O) 
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có: 
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng. 
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3: 
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2 
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol 
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g) 
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol 
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol) 
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol 
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3 
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol) 
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g) 
**** Lưu ý: dựa vào pt sau mà nãy giờ ta có thể tính dc số mol Fe trong Fe2O3 và ngc lại có nFe2O3 tính dc số mol Fe : Fe2O3 -> 2Fe + 3/2 O2