Chi co CO2 và H2O hay nhan piet 4 chat ran sau: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4. Hãy nhan piet bang phuong pháp hóa hoc va viet cac phuong trinh xay ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trích mẫu thử từng chất
- Hòa tan vào nước thu được 2 nhóm
N1: các chất tan gồm NaCl, Na2CO3, Na2SO4
N2: các chất không tan là CaCO3 và BaSO4
- Sục CO2 vào nhóm 2 nếu tan là CaCO3
CaCO2 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2
Còn lại trong nhóm 2 là BaSO4
Dùng Ca(HCO3)2 ở trên nhận biết các chất nhóm 1 như sau:
- Cho dd Ca(HCO3)2 mới tạo thành vào dd của các chất tan
+ dd cho kết tủa là Na2CO3, Na2SO4
+ không có hiện tượng là NaCl
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 -> CaCO3\(\downarrow\) + 2NaHCO3
Ca(HCO3)2 + Na2SO4 -> CaSO4 \(\downarrow\)+ 2NaHCO3
Ca(HCO3)2 + 2NaCl -> CaCl2 + 2NaHCO3
- Sục tiếp CO2 vào, chất tan là CaCO3 nhận ra Na2CO3, còn không có hiện tượng là
CaSO4 nhận ra Na2SO4
Trích mẫu thử từng chất
- Hòa tan vào nước thu được 2 nhóm
N1: các chất tan gồm NaCl, Na2CO3, Na2SO4
N2: các chất không tan là CaCO3 và BaSO4
- Sục CO2 vào nhóm 2 nếu tan là CaCO3
CaCO2 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2
Còn lại trong nhóm 2 là BaSO4
Dùng Ca(HCO3)2 ở trên nhận biết các chất nhóm 1 như sau:
- Cho dd Ca(HCO3)2 mới tạo thành vào dd của các chất tan
+ dd cho kết tủa là Na2CO3, Na2SO4
+ không có hiện tượng là NaCl
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 -> CaCO3\(\downarrow\) + 2NaHCO3
Ca(HCO3)2 + Na2SO4 -> CaSO4 \(\downarrow\)+ 2NaHCO3
Ca(HCO3)2 + 2NaCl -> CaCl2 + 2NaHCO3
- Sục tiếp CO2 vào, chất tan là CaCO3 nhận ra Na2CO3, còn không có hiện tượng là
CaSO4 nhận ra Na2SO4
Trích mẫu thử rồi đánh dấu
Cho nước vào các mẫu thử
+) Mẫu thử tan => NaCl , Na2Co3 (I)
+) Mẫu thử không tan => CaCo3
Cho HCl vào nhóm (I)
+)Mẫu thử xuất hiện bọt khí => Na2Co3
+)Mẫu thử không thấy hiện tượng => NaCl
PTHH
Na2Co3 + 2HCl -----> 2NaCl + Co2 + H2o
#Học-tốt
a) Những chất dùng để điều chế:
- Hiđro: \(Zn,Al,Fe,HCl,H_2SO_{4\left(l\right)},NaOH\)
-Oxi: \(KClO_3,H_2O\)
b) Các phương trình hóa học:
- Điều chế khí hiđro:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Fe+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(2Al+3H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
- Điều chế khí oxi:
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
\(2H_2O\underrightarrow{điệnphân}2H_2+O_2\)
c) Thu khí \(H_2\) và \(O_2\) vào lọ bằng cách sau:
- Đẩy nước
- Đẩy không khí: Lọ đựng oxi đặt xuôi, lọ đựng \(H_2\) đặt ngược.
Mk chỉ làm sơ sơ thôi nhé!!!
_Dùng dd Ca(OH)2 vào hỗn hợp khí trên:
+Khí nào làm đục nườc vôi trong là C02
C02+Ca(OH)2=>CaC03+H20
+Khí không hiện tượng là N2,02,H2
_Dùng Cu0 nung nóng vào hỗn hợp 3 khí:
+Khí nào làm Cu0 màu đen chuyển dần dần sang Cu có màu đỏ là H2
Cu0+H2=>Cu+H20
+Khí không hiện tượng là N2,02
_Cuối cùng dùng tàn que diêm vào 02 và N2
+Khí nào làm que diêm cháy sáng mạnh là 02
+Khí làm làm que diêm phụt tắt là N2.
C1:
_ Trích mẫu thử.
_ Hòa tan các mẫu thử vào nước.
+ Nếu không tan, đó là BaSO4, CaCO3, CuO (1)
+ Nếu tan, đó là Na2CO3.
+ Nếu tan, tỏa nhiều nhiệt đó là CaO.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
_ Nhỏ một lượng dung dịch HCl vào các mẫu thử nhóm (1)
+ Nếu tan, có khí không màu thoát ra, đó là CaCO3.
PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)
+ Nếu tan, đó là CuO.
PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+ Nếu không tan, đó là BaSO4.
_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.
C2:
_ Trích mẫu thử.
_ Hòa tan các mẫu thử vào nước.
+ Nếu không tan, đó là BaCO3 và BaSO4. (1)
+ Nếu tan, đó là NaCl, Na2CO3. (2)
_ Sục khí CO2 vào mẫu thử nhóm (1).
+ Nếu chất rắn tan, đó là BaCO3.
PT: \(CO_2+BaCO_3+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là BaSO4.
_ Nhỏ một lượng Ba(HCO3)2 vào mẫu thử 2 dung dịch vừa thu được từ nhóm (2)
+ Nếu xuất hiện kết tủa, đó là Na2CO3.
PT: \(Ba\left(HCO_3\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaHCO_3+BaCO_{3\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaCl.
_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.
Bạn tham khảo nhé!
cho 4 lo bi mat nhan dung cac dd BaCl2 , NaCl, H2SO4 , va NaOH . hay nhan biet = phuong phap hoa hoc
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Quỳ tím hóa đỏ=>H2SO4
Quỳ tím hóa xanh=>NaOH
Quỳ tím không đổi màu =>BaCl2 và NaCl(*)
Cho H2SO4 vừa nhận biết được vào (*)
Xuất hiện kết tủa trắng=>BaCl2
pt: BaCl2+H2SO4--->BaSO4\(\downarrow\)+2HCl
lấy mỗi chất 1 ít làm mẫu thử đánh số thứ tự lần lượt vào mẫu thử . cho KOH vào các mẫu thử :
- xuất hiện két tủa trắng là MgSO4 :
MgSO4 +2KOH----> Mg(OH)2 + K2SO4
- xuất hiện kết tủa keo màu trắng là Al2(SO4)3:
Al2(SO4)3 + 6KOH--->2Al(OH)3+3K2SO4
vậy còn lại Na2SO4 không tác dụng với KOH
Câu 3.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
Na2O + H2O → 2NaOH
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
- Cho quỳ tím vào các dung dịch
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là Na2O
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5
+ Mẫu thử làm quỳ tím không chuyển màu chất ban đầu là NaCl
Câu 1.
Na2O + H2O → 2NaOH
2K + 2H2O → 2KOH + H2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Cho 4 chất rắn vào nước ta được:
+Nhóm1:CaCO3;BaSO4 ko tan
+Nhóm 2:NaCl;Na2CO3 tan.
-Sục khí CO2 dư vào nhóm 1(có nước) nhận ra:
+CaCO3 sẽ tan dần
+BaSO4 ko tan.
CaCO3 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2
-Sục khí CO2 dư vào nhóm 2 rồi sau đó cô cạn dd nhận ra:
+Na2CO3 tác dụng với CO2 dư tạo ra NaHCO3 sau khi đun cạn ta thấy có khí bay ra.
+NaCl ko có PƯ
Na2CO3 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3
2NaHCO3 -> Na2CO3 + CO2 + H2O