vi sao, cay tre bi gay ngon, than van dai ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Thân dài ra do phần ngọn có mô phân sinh ngọn, các tế bào ở mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra ( ở cành cây cũng có hiện tượng này )
- Vì cây mọc cao mới cho nhiều gỗ, nhiều sợi. Cần thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng được tập trung vào thân chính, làm cho thân dài ra.
2. Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ.
1.
- Thân dài ra do sự lớn lên và phân chia của các tế bào của mô phân sinh ngọn.
- Người ta thường bấm ngọn cho những cây lấy quả và lấy hạt để cây ra nhiều cành.
- Cây lấy gỗ thì không cần bấm ngọn nhưng cũng cần tỉa cành sâư, cành xấu để cây tập trung chất dinh dưỡng cho cây.
2.
- Tầng phát sinh trụ làm cho cây to ra.
+ Tầng phát sinh vỏ nằm ở phần thịt vỏ , làm cho vỏ dày thêm.
+ Tầng phát sinh trụ gồm lớp tế bào nằm giữa mạch rây và mạch gỗ làm cho trụ giữa to thêm.
Ngôn ngữ điêu luyện, sắc sảo. Sử dụng nhiều tính từ, động từ - chủ yếu là động từ mạnh đã làm hình ảnh cây tre thêm gắn bó với đời sống con người Việt Nam.
Qua bài văn cây tre Việt Nam của nhà văn Thép mới , tác giả đã khắc hoạ lên một cây tre mộc mạc chất phác. Ngôn từ đầy tính nghệ thuật sáng tạo, nhân văn sâu sắc. Từ những từ ngữ đó, ta mới biết cây tre có tác dụng gì đối với con người. Từ đó ta suy ta được những ngôn từ mà tác giả dùng cho bài văn là những từ ngữ gợi hình gợi cảm, nhằm tạo cảm xúc cho bài văn nhưng không mắc lỗi gì.
Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)
Khác :
Rễ (Miền hút) |
Thân non |
- Biểu bì có lông hút
- Không có
- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng
|
- Không có
- Thịt vỏ có diệp lục tố
- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng) |
=> Nhấn mạnh, gây ấn tượng về hình ảnh hai cây phong cao lớn, hùng vĩ, sừng sững giữa đồi.
Trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước, tre cũng gắn bó cùng dân tộc. Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta... Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù... Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Chính trong hoàn cảnh chiến đấu, tre bộc lộ nhiều phẩm chất cao quí khác: thẳng thắn, bất khuất Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng. Tre lại vì ta mà cùng ta đánh giặc. Trong lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc, cây tre càng gắn bó khăng khít, chặt chẽ hơn với con người Việt Nam. Từ truyền thuyết cây tre đằng ngà cùng anh hùng làng Gióng đánh tan giặc Ân, đến câu ca dao: Trồng tre nên gậy, gặp đâu đánh què! Cho tới cuộc kháng chiến chống Pháp... cây tre rất xứng danh anh hùng bất khuất, như dân tộc Việt Nam bất khuất anh hùng. Đế tổng kết vai trò lớn lao của cây tre đối với đời sống con người và dân tộc Việt Nam, tác giả đã khái quát: Tre, anh hùng lao động! Tre , anh hùng chiến đấu. Cây tre tiếp tục gắn bó thân thiết với dân tộc Việt Nam trong hiện tại và mãi mãi sau này. Phần kết của bài kí, tác giả đặt ra một vấn đề có ý nghĩa: vai trò của cây tre khi đất nước bước vào thời kì mới (Công nghiệp hoá - hiện đại hoá) trong giai đoạn hiện tại và tương lai, khẳng định tre mãi mãi là người bạn chia bùi, sẻ ngọt với con người. Để đưa người đọc đến vấn đề này, tác giả bắt đầu từ hình ảnh nhạc của trúc, của tre, hình ảnh sáo tre, sáo trúc biểu lộ tâm tình của con người Việt Nam. Những câu văn viết về nhạc của trúc, của tre thiết tha bay bổng như một đoạn thơ - văn xuôi giàu nhạc tính. Sau đó, tác giả lấy câu tục ngữ tre già măng mọc và hình ảnh măng non trên phù hiệu đội viên thiếu nhi làm phương tiện chuyển ý rất tự nhiên để khẳng định vị trí của cây tre trong tương lai của đất nước: Nứa tre... còn mãi với dân tộc Việt Nam, chia ngọt sẻ bùi của những ngày mai tươi hát... Ngày mai, trển đất nước này, sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa. Nhưng trên đường đời ta dấn bước, tre xanh mãi là bóng mát.
Đúng nhớ k mk nhé !
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước, tre cũng gắn bó cùng dân tộc. Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta... Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù... Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Chính trong hoàn cảnh chiến đấu, tre bộc lộ nhiều phẩm chất cao quí khác: thẳng thắn, bất khuất Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng. Tre lại vì ta mà cùng ta đánh giặc. Trong lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc, cây tre càng gắn bó khăng khít, chặt chẽ hơn với con người Việt Nam. Từ truyền thuyết cây tre đằng ngà cùng anh hùng làng Gióng đánh tan giặc Ân, đến câu ca dao: Trồng tre nên gậy, gặp đâu đánh què! Cho tới cuộc kháng chiến chống Pháp... cây tre rất xứng danh anh hùng bất khuất, như dân tộc Việt Nam bất khuất anh hùng. Đế tổng kết vai trò lớn lao của cây tre đối với đời sống con người và dân tộc Việt Nam, tác giả đã khái quát: Tre, anh hùng lao động! Tre , anh hùng chiến đấu. Cây tre tiếp tục gắn bó thân thiết với dân tộc Việt Nam trong hiện tại và mãi mãi sau này. Phần kết của bài kí, tác giả đặt ra một vấn đề có ý nghĩa: vai trò của cây tre khi đất nước bước vào thời kì mới (Công nghiệp hoá - hiện đại hoá) trong giai đoạn hiện tại và tương lai, khẳng định tre mãi mãi là người bạn chia bùi, sẻ ngọt với con người. Để đưa người đọc đến vấn đề này, tác giả bắt đầu từ hình ảnh nhạc của trúc, của tre, hình ảnh sáo tre, sáo trúc biểu lộ tâm tình của con người Việt Nam. Những câu văn viết về nhạc của trúc, của tre thiết tha bay bổng như một đoạn thơ - văn xuôi giàu nhạc tính. Sau đó, tác giả lấy câu tục ngữ tre già măng mọc và hình ảnh măng non trên phù hiệu đội viên thiếu nhi làm phương tiện chuyển ý rất tự nhiên để khẳng định vị trí của cây tre trong tương lai của đất nước: Nứa tre... còn mãi với dân tộc Việt Nam, chia ngọt sẻ bùi của những ngày mai tươi hát... Ngày mai, trển đất nước này, sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa. Nhưng trên đường đời ta dấn bước, tre xanh mãi là bóng mát.
Mời bạn đến thăm Phan Rang quê tôi, xứ sở của những Tháp Chàm uy nghiêm, cổ kính và những vườn nho chạy dài ven quốc lộ 1, lúc lỉu những chùm nho chín mọng.
Cây nho thuộc loại cây leo. Thân mềm màu nâu mọc lan trên những dàn được làm bằng tre khá chắc chắn. Lá nho to cỡ bàn tay, mỏng và xẻ thành nhiều thuỳ.
Mỗi chùm nho dài hơn gang tay, trái căng tròn màu xanh nhạt hoặc tím sẫm, bên ngoài phủ một lớp phấn trắng mịn màng. Mùa nho chín, chủ vườn dùng kéo, nhẹ nhàng cắt cuống từng chùm rồi bao bọc cẩn thận để trái nho không bị giập, không bị rụng. Nho được chở bằng xe tải, bằng tàu hoả đi khắp muôn nơi.
Ngày hè, tiết trời nóng nực mà được giải khát bằng nho tươi ướp lạnh thì không gì thú vị bằng ! Vị ngọt và hương thơm đặc biệt của trái nho sẽ xua tan mệt mỏi, đem lại cho chúng ta sức khoẻ và niềm vui trong cuộc sống.
Cây nguyệt quế trồng ở góc vườn là kỉ niệm gắn bó với hình ảnh của ông nội em. Cây to bằng ngón chân cái, có nhiều cành to bằng chiếc đũa, hoặc chỉ to bằng cọng rơm, màu nâu xám. Mỗi nhánh cây chỉ bằng chiếc tăm dài, có từ bảy đến chín chiếc lá hình thoi, màu xanh bóng, nhất là sau một đêm mưa. Lá cây xum xuê, xòe tán rất đẹp như một chiêc ô xanh của thiên nhiên. Hoa nguyệt quế nở trắng phau thành từng chùm, hương thơm ngào ngạt vào mỗi đêm trăng tằm tháng tám. Cây tô điểm cho gia đình em trở nên đẹp hơn và là kỉ niệm quý giá mà ông nội để lại .
Hok tốt
Cây tre nếu bị gãy ngọn vẫn dài ra được vì ngoài mô phân sinh ngọn thì tại gốc của mỗi gióng còn có mô phân sinh gióng, giúp cây cao thêm bằng cách tăng độ cao của mỗi gióng.
Bởi vì nó sẽ đâm tược lên nên nó vẫn dài