1. khi lai giữa 2 cơ thể lưỡng bội có kiểu gen Aa và Aa, ở đời con xuất hiện 1 số cây có kiểu gen AAaa. hãy mô tả các cơ chế hình thành cơ thể đột biến nói trên
2. ở người có dạng đột biến số lượng nào? VD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
(1) AAaa x AAaa à 35 trội: 1 lặn
(2) AAaa x Aaaa à 11 trội: 1 lặn
(3) AAaa x Aa à 11 trội: 1 lặn
(4) Aaaa x Aaaa à 3 trội: 1 lặn
(5) AAAa x aaaa à 5 trội: 1 lặn
(6) Aaaa x Aa à 3 trội: 1 lặn
Đáp án A
Nội dung 1 đúng.
Nội dung 2 đúng. Đây là dạng đột biến tiền phôi, nếu tế bào bị đột biến sau này hình thành nên cơ quan sinh dục thì có thể di truyền lại cho đời con.
Nội dung 3 sai. Đột biến gen có thể xảy ra một cách ngẫu nhiên do sự bắt cặp nhầm trong quá trình nhân đôi ADN ngay cả khi không có tác nhân gây đột biến.
Nội dung 4 đúng. Không phải đột biến nào cũng biểu hiện ra kiểu hình mà còn cần một số điều kiện nhất định nữa.
Nội dung 5 sai. Đột biến gen có thể xảy ra ở những vùng làm cho gen không thể phiên mã được hoặc ảnh hưởng đến quá trình phiên mã.
Nội dung 6 sai. Cá thể có kiểu gen aa được gọi là cá thể mang kiểu hình lặn chứ không phải là thể đột biến.
Vậy có 3 nội dung đúng
Đáp án D
(1) đúng
(2) đúng, vì mỗi phôi này có thể phát triển thành cơ thể mới mang kiểu gen đột biến
(3) đúng, mức độ biểu hiện của gen phụ thuộc vào tổ hợp gen, môi trường
(4) đúng
Đáp án D
(1) đúng
(2) đúng, vì mỗi phôi này có thể phát
triển thành cơ thể mới mang kiểu
gen đột biến
(3) đúng, mức độ biểu hiện của gen
phụ thuộc vào tổ hợp gen, môi trường
(4) đúng
Đáp án C
Các trường hợp biểu hiện ra kiểu hình là: (1),(2),(3),(4),(6)
Ở trường hợp (5) đột biến biểu hiện ra kiểu hình khi cơ thể mang đột biến có kiểu gen đồng hợp lặn, hoặc các gen trội không hoàn toàn.
Các trường hợp biểu hiện ra kiểu hình là: (1),(2),(3),(4),(6). Ở trường hợp (5) đột biến biểu hiện ra kiểu hình khi cơ thể mang đột biến có kiểu gen đồng hợp lặn, hoặc các gen trội không hoàn toàn.
Chọn C
1. P: Aa x Aa \(\rightarrow\) AAaa
+ Cơ chế hình thành
P: Aa x Aa
Cả hai bên bố mẹ đều rối loạn trong quá trình GP
- TH1:
+ cả 2 bên rối loạn trong GPI tạo giao tử: AA, aa và O
+ P: Aa x Aa
Gp: AA, aa và O
F1: AAAA, AAaa, aaaa, AA, aa
- TH2: cả hai bên đều rối loạn trong GPII tạo giao tử: Aa và O
P: Aa x Aa
Gp: Aa và O
F1: Aa, AAaa
2. Ở người có dạng đột biến số lượng NST dạng lệch bội
- Ví dụ bệnh Đao NST số 21 có 3 chiếc
- Bệnh claiphento NST giới tính có 3 chiếc: XXY
- Bệnh siêu nữ: NST giới tính có 3 chiếc: XXX
- Bệnh tocno NST giới tính có 1 chiếc: OX