1.Triệu chưng khi bị giun kim kí sinh?
2.Lớp vỏ cuticun bao bọc ngoài cơ thể giun đũa luôn căng tròn có tác dụng gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4. Giun đất hô hấp qua da.
3. giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.
2. Ăn uống hợp vệ sinh.
2.ăn uống vệ sinh hợp lí
3.Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.
4.Giun đất hô hấp qua da.
Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.
ủa anh ơi dống như nhau mà cần chi trả lời thêm ạ
Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non
Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non
Câu 20: Giun đũa khác giun kim ở điểm:
A. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu C. Chỉ ký sinh ở 1 vật chủ
B. Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài D. Dài 20-25cm, màu hồng, trơn, ánh
Giun đũa có kích thước bằng chiếc đũa. Lớp vỏ cutincun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa của ruột non người
Giun đũa có kích thước bằng chiếc đũa. Lớp vỏ cutincun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.
Câu 1:
Giun kim là một bệnh đường ruột mạn tính, không nguy hiểm nhưng làm rối loạn tiêu hóa cho nên trẻ kém ăn, suy dinh dưỡng và nhiều hệ lụy khác. Đầu tiên là ngứa hậu môn (giun đẻ trứng ở hậu môn), ngứa xuất hiện vào buổi tối và lúc đi ngủ (do nhiệt độ khi nằm trên giường ấm nên dễ kích thích giun kim đẻ trứng). Rìa hậu môn tấy đỏ, sung huyết. Phân nát hoặc lỏng, đôi khi có máu hoặc chất nhày như mũi. Bệnh giun kim có thể gây tiêu chảy do kích thích nhu động ruột tuy không thường xuyên xảy ra. Chán ăn hoặc ăn không tiêu, thỉnh thoảng có buồn nôn hoặc nôn và đau bụng âm ỉ là các biểu hiện thường có ở người mắc bệnh giun kim. Hậu quả của bệnh giun kim là trẻ rất dễ bị còi xương, suy dinh dưỡng. Trẻ bị giun kim thường da xanh, chậm phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần. Trẻ thường bứt rứt, khó chịu, suy nhược thần kinh hoặc thần kinh bị kích thích làm cho trẻ khó ngủ, ngủ ít, giấc ngủ không sâu hay giật mình và dễ khóc đêm. Trẻ mắc bệnh giun kim có thể bị đái dầm.
Người lớn mắc bệnh giun kim có thể bị di tinh (nam giới); viêm âm đạo ở phụ nữ (ngay cả em gái) do giun kim khi ra hậu môn đẻ trứng rồi chui vào âm đạo mang theo vi sinh vật gây bệnh. Một số trường hợp do giun đi lạc chỗ vào thực quản, phổi, hốc mũi hoặc bàng quang... gây hiện tượng viêm nhiễm. Ngoài ra, mắc bệnh giun kim, nữ giới có thể bị rối loạn kinh nguyệt (kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, rong kinh, kinh kéo dài...). Nguy hiểm nhất là khi giun chui vào ruột thừa sẽ gây nên viêm ruột thừa cấp tính, rất nguy hiểm.
Câu 2:
Nhờ có lớp cuticun bao bọc nên cơ thể giun đũa luôn căng tròn,nó giúp cho giun đũa không bị tiêu hủy ở các dịch tiêu hóa trong đường ruột
=> Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì giun đũa sẽ bị tiêu hủy ở các dịch tiêu hóa trong đường ruột