Các công thức tính điện trở lớp 9
Help me
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu14 :
a) Khi ấm điện hoạt động bình thường
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=1320W\\U=220V\end{matrix}\right.\)
Có : \(P=U.I\Leftrightarrow1320=220.I\)
\(\Rightarrow I=6\left(A\right)\)
Lại có : \(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow1320=\dfrac{220^2}{R}\)
\(\Rightarrow R=\dfrac{220^2}{1320}=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)
Đáp án C
+ Công suất không được tính bằng biểu thức P = 0 , 5 I 2 R .
Giải thích: Đáp án C
+ Công suất không được tính bằng biểu thức P = 0,5I2R.
Đáp án C
+ Công suất không được tính bằng biểu thức P = 0 , 5 I 2 R .
Mạch điện nối tiếp với 2 điện trở:
Rtđ=R1+R2 ; R =\(\dfrac{U}{I}\)
\(\dfrac{R1}{R2}\)=\(\dfrac{U1}{U2}\)
Khi mắc song song với 2 điện trở không bằng nhau:
\(\dfrac{1}{Rtđ}\)=\(\dfrac{1}{R1}\)+\(\dfrac{1}{R2}\) hay Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)
\(\dfrac{R1}{R2}\)=\(\dfrac{I2}{I1}\)
Khi mắc song song với điện trở bằng nhau:
R1=R2=R3=...=\(R_n\)
Thì Rtđ=\(\dfrac{R}{n}\)
Đây chỉ có công thức điện trở thôi chứ bạn kêu ghi mấy công thức khác nhá