K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI 1 : Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Đường nối tâm OO' cắt (O) ở B, cắt (O') ở C. DE là một tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn (D thuộc (O), E thuộc (O')). Gọi M là giao điểm của BD và CE. Chứng minh : a) góc MDE vuông b) MA là tiếp tuyến chung của (O) và (O') c) MD . MB = ME . MC BÀI 2 : Cho (O;R) và ( I ; r) tiếp xúc ngoài tại A . Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC ( BC thuộc (O) ; C thuộc (I) )....
Đọc tiếp

BÀI 1 : Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Đường nối tâm OO' cắt (O) ở B, cắt (O') ở C. DE là một tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn (D thuộc (O), E thuộc (O')). Gọi M là giao điểm của BD và CE. Chứng minh :
a) góc MDE vuông
b) MA là tiếp tuyến chung của (O) và (O')
c) MD . MB = ME . MC

BÀI 2 : Cho (O;R) và ( I ; r) tiếp xúc ngoài tại A . Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC ( BC thuộc (O) ; C thuộc (I) ). Tiếp tuyến tại A có hai đường tròn cắt BC ở M. Chứng minh:
a) M là trung điểm BC
b) tam giác ABC và tam giác DMI vuông
c) Tính BC theo R và r

BÀI 3 : Cho (O:R) và (O`; r) tiếp xúc ngoài tại A . Gọi BC , DE là các tiếp tuyến chung ngoài của 2 đường tròn ( B,D thuộc (O) . Chứng minh :
a) BDEC là hình thang cân
b) Tính diện tích BDEC theo R và r

BÀI 4 : Cho nửa đường tròn tâm O , đường kính AB. VẼ (O`) đường kính OA . Qua A vẽ dây AC của (O) cắt (O`) ở M . Chứng kinh :
a) (O) và (O`) tiếp xúc nhau
b) O`M // OC
c) M là trung điểm của AC và OM // BC

2
30 tháng 12 2021

a: Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA⊥BC

8 tháng 5 2020

GMHCjgf,ghj,,g,gjmghfmjfg

23 tháng 2 2022

giải b1 , hình ảnh tham khảo:

undefined

23 tháng 2 2022

giải b2:

a, MPHQ là hình chữ nhật => MH = PQ

b, Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông chứng minh được MP.MA = MQ.MB => ∆MPQ: ∆MBA

c,\(\widehat{PMH}=\widehat{MBH}\Rightarrow\widehat{PQH}=\widehat{O_2QP}\)  => PQ là tiếp tuyến của \(\left(O_2\right)\) 

Tương tự PQ cũng là tiếp tuyến \(\left(O_1\right)\)

30 tháng 12 2021

undefinedundefinedundefinedundefined

1: góc MAO+góc MBO=180 độ

=>MAOB nội tiếp

2: góc ACD=1/2*sđ cung AD=90 độ

ΔMAD vuông tại A có AC là đường cao

nên MA^2=MC*MD

Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

=>MA=MB

mà OA=OB

nên OM là trung trực của AB

=>OM vuông góc AB tại H

=>MH*MO=MA^2=MC*MD