Thùng thứ nhất chứa 60 gói kẹo, thùng thứ hai chứa 80 gói kẹo. Người ta lấy ra từ thùng thứ hai số gói kẹo nhiều gấp ba lần số gói kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất. Hỏi có bao nhiêu gói kẹo được lấy ra từ thùng thứ nhất, biết rằng số gói kẹo còn lại trong thùng thứ nhất nhiều gấp hai lần số gói kẹo còn lại trong thùng thứ hai ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a (gói) (a ∈N*, a < 60) là số gói kẹo lấy ra ở thùng thứ nhất.
Số gói kẹo lấy ra ở thùng thứ hai là 3a
Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ nhất là 60 - a
Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ hai là 80 - 3a.
Vì số gói kẹo còn lại trong thùng thứ nhất nhiều gấp hai lần số gói kẹo trong thùng thứ hại nên ta có phương trình:
60 – a = 2(80 – 3a)
⇔ 60 – a = 160 – 6a
⇔ -a + 6a = 160 – 60
⇔ 5a = 100
⇔ a = 20 (thỏa)
Vậy số gói kẹo lấy ra ở thùng thứ nhất là 20 gói.
Gọi số gói kẹo lấy ra từ thùng thứ nhấy là \(x\) (\(x\) nguyên dương, \(x< 60\)). Khi đó số gọi kẹo lấy ra từ thùng thứ hai là 3x. Ta có phương trình :
\(60-x=2\left(80-3x\right)\)
Đáp số : Số kẹo được lấy ra từ thùng thứ nhất là 20 gói
Gọi a (gói) (\(a\inℕ^∗,\text{ }a< 60\)) là số gói kẹo lấy ra ở thùng thứ nhất.
Số gói kẹo lấy ra ở thùng thứ hai là 3a
Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ nhất là 60 - a
Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ hai là 80 - 3a.
Vì số gói kẹo còn lại trong thùng thứ nhất nhiều gấp hai lần số gói kẹo trong thùng thứ hại nên ta có phương trình:
60 – a = 2(80 – 3a)
⇔ 60 – a = 160 – 6a
⇔ -a + 6a = 160 – 60
⇔ 5a = 100
⇔ a = 20 (thỏa)
Vậy số gói kẹo lấy ra ở thùng thứ nhất là 20 gói.
Gọi số gói kẹo được lấy từ thùng thứ nhất là x ( gói ) \(x\)\(\varepsilon\)\(ℕ^∗\), \(x< 60\)
số gói kẹo còn lại trong thùng thứ nhất là 60 - x ( gói )
số gói kẹo lấy ra từ thùng thứ hai là 3x ( gói ) số kẹo còn lại trong thùng thứ hai là 80 - 3x ( gói )
Do số kẹo còn lại trong thùng thứ nhất nhiều gấp 2 lần số kẹo còn lại trong thùng thứ hai nên ta có phương trình:
60 - x = 2( 80 - 3x )
<=> 60 - x = 160 - 6x <=> 5x = 100 <=> x = 20 ( tm )
Vậy có 20 gói kẹo được lấy ra từ thùng thứ nhất
Gọi số gói kẹo được lấy ra từ thùng thứ nhất là :x (x \(\in\)N*)
- Số gói kẹo được lấy ra từ thùng thứ 2 là : 3x
- Số gói kẹo còn lại trong thùng thứ nhất là : 100 -x
- Số gói kẹo còn lại trong thùng thứ 2 là :125 - 3x
theo đề bài , số gói kẹo còn lại trong thùng thứ nhất nhiều gấp 2 lần số gói kẹo còn lại trong thùng thứ 2 nên ta có phương trình :
\(100-x=2.\left(125-3x\right)\)
\(\Leftrightarrow100-x=250-6x\)
\(\Leftrightarrow5x=150\)
\(\Leftrightarrow x=30\)
Vậy có 30 gói kẹo được lấy ra từ thùng thứ nhất
Đổi 25kg= 25000g
Có tất cả số gói là: 25000/250=100(gói)
Số kẹo trong thùng 1 là: 100/5*2=40(gói)
Số kẹo trong thùng 2 là: 100-40=60(gói)
Đáp số: ...../
Đổi 25 kg = 25000 g
Tổng số gói kẹo của hai thùng:
\(25000:250=100\)(gói)
Tổng số phần bằng nhau:
\(2+3=5\)(phần)
Số gói kẹo của thùng thứ nhất:
\(100:5\times2=40\)(gói)
Số gói kẹo của thùng thứ hai:
\(40:\dfrac{2}{3}=60\)(gói)
Đáp số: ...
#AvoidMe
Tổng số phần bằng nhau:
2+3=5(phần)
Đổi 25kg= 25000g
KL kẹo thùng thứ nhất:
25000:5 x 2= 10000(g)
Thùng thứ nhất có:
10000: 250= 40 (gói)
Thùng thứ 2 có:
40: 2/3 = 60 (gói)
tham khảo:
Đổi 25kg= 25000g
Có tất cả số gói là: 25000/250=100(gói)
Số kẹo trong thùng 1 là: 100/5*2=40(gói)
Số kẹo trong thùng 2 là: 100-40=60(gói)
refer
Đổi 25kg= 25000g
Có tất cả số gói là:
25000/250=100(gói)
Số kẹo trong thùng 1 là:
100/5*2=40(gói)
Số kẹo trong thùng 2 là:
100-40=60(gói)
Gọi a (gói) (a ∈ N*, a < 60) là số gói kẹo lấy ra ở thùng thứ nhất.
Số gói kẹo lấy ra ở thùng thứ hai là 3a
Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ nhất là 60 – a
Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ hai là 80 – 3a
Vì số gói kẹo còn lại trong thùng thứ nhất nhiều gấp hai lần số gói kẹo trong thùng thứ hai nên ta có phương trình:
60−a=2(80−3a)⇔60−a=160−6a
⇔−a+6a=160−60⇔5a=100
⇔a=20⇔a=20 (thỏa mãn)
Vậy số gói kẹo lấy ra ở thùng thứ nhất là 20 gói.