K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

29 tháng 11 2017

Kết quả hình ảnh cho Khi ta đem 1 cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan sẽ thay đổi .Em hãy cho biết casascnhaan tố sinh thái đó là gì và thay đổi như thế nào

5 tháng 9 2018

Khi đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan đó sẽ thay đổi.

Giải bài 3 trang 121 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

17 tháng 4 2017

Cây phong lan sống trong rừng rậm thường ờ dưới tán rừng nên ánh sáng chiếu thường yếu (rừng thường có nhiều tầng cây), khi chuyển về vườn nhà cây cối mọc thưa hơn nên ánh sáng chiếu vào cây phong lan mạnh, độ ẩm trong rừng cao hơn trong vườn, nhiệt độ trong rừng ổn định hơn ở ngoài rừng...

6 tháng 12 2017

Khi đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan đó sẽ thay đổi.

Giải bài 3 trang 121 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

24 tháng 5 2016

* Trong rừng rậm :

- Nơi sống : Dưới tán rừng cây cối rậm rạp.

- Ánh sáng : Yếu

- Độ ẩm : Cao

- Nhiệt độ : Ổn định

* Trong vườn nhà :

- Nơi sống : Cây cối thưa thớt

- Ánh sáng : Mạnh

- Độ ẩm : Thấp

- Nhiệt độ : Ít ổn định

24 tháng 5 2016
Cây phong lan sống trong rừng rậm thường ờ dưới tán rừng nên ánh sáng chiếu thường yếu (rừng thường có nhiều tầng cây), khi chuyển về vườn nhà, cây cối mọc thưa hơn nên ánh sáng chiếu vào cây phong lan mạnh, độ ẩm trong rừng cao hơn trong vườn, nhiệt độ trong rừng ổn định hơn ở ngoài rừng...
26 tháng 2 2016

Cây phong lan sống trong rừng rậm thường ờ dưới tán rừng nên ánh sáng chiếu thường yếu (rừng thường có nhiều tầng cây), khi chuyển về vườn nhà cây cối mọc thưa hơn nên ánh sáng chiếu vào cây phong lan mạnh, độ ẩm trong rừng cao hơn trong vườn, nhiệt độ trong rừng ổn định hơn ở ngoài rừng...
 

6 tháng 12 2017

Khi đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan đó sẽ thay đổi.

Giải bài 3 trang 121 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

2 tháng 2 2021

A) THAM KHẢO

2 tháng 2 2021

2. Tham khảo sơ đồ:

18 tháng 2 2017

cây phong lan sống trong rừng rậm thường ở dưới tán rừng nên ánh sáng chiếu thường yếu(rừng thường có nhiều tầng cây ). khi chuyển về vườn nhà cây cối mọc hưa hơn nên ánh sáng chiếu vào cây phong lan mạnh, độ ẩm trong rừng cao hơn trong vườn, nhiệt độ trong rừng ổn định hơn ở ngoài rừng

6 tháng 12 2017

Khi đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan đó sẽ thay đổi.

Giải bài 3 trang 121 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

13 tháng 12 2017

Cây phong lan ở dưới tán cậy tong rừng nên ánh sáng yếu ( rừng có nhiều tầng cây), khi chuyển phong lan vào vươn nhà ( cây cối thưa thớt) thì ánh sáng mạnh chiếu vào hơn, độ ẩm trong rừng cao hơn ở vườn nhà -> độ ẩm giảm khi chuyển vào vườn nhà, nhiệt độ trong rừng ổn định hơn so với vườn nhà.

30 tháng 11 2018

Các nhân tố cả môi trường bị thay đổi: Độ ẩm không khí , nhiệt độ, lượng mưa, chế độ dinh dưỡng, vi sinh vật, ánh sáng, … các điều kiện trên thay đổi từ điều kiện ở rừng rậm sang điều kiện môi trường ở vườn nhà.

20 tháng 4 2017

Đáp án : C

Vai trò của nghiên cứu giới hạn sinh thái là : 1, 3

A/ Tự luận1. Môi trường là gì? Phân biệt các nhân tố sinh thái.2. Thế nào là giới hạn sinh thái? Cho VD?3. Sắp xếp các cây sau vào nhóm thực vật ưa bóng và thực vật ưa sáng cho phù hợp: + Cây bàng, cây ổi, cây ngải cứu, cây thài lài.+ Cây phong lan, hoa sữa, dấp cá, táo, xoài.B/Trắc nghiệmCâu 1: Thế nào là môi trường sống của sinh vật?A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.B. Là nơi ở của sinh vật.C. Là...
Đọc tiếp

A/ Tự luận

1. Môi trường là gì? Phân biệt các nhân tố sinh thái.

2. Thế nào là giới hạn sinh thái? Cho VD?

3. Sắp xếp các cây sau vào nhóm thực vật ưa bóng và thực vật ưa sáng cho phù hợp: + Cây bàng, cây ổi, cây ngải cứu, cây thài lài.

+ Cây phong lan, hoa sữa, dấp cá, táo, xoài.

B/Trắc nghiệm

Câu 1: Thế nào là môi trường sống của sinh vật?

A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.

B. Là nơi ở của sinh vật.

C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.

D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật .

Câu 2: . Nhân tố sinh thái là

A. các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.

B. tất cả các yếu tố của môi trường.

C. những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.

D. các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.

Câu 3: Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây?

A. Nhóm nhân tố vô sinh và nhân tố con người.

B. Nhóm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và nhóm các sinh vật khác.

C. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh, nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh và nhóm nhân tố con người.

D. Nhóm nhân tố con người và nhóm các sinh vật khác.

Câu 4: Giới hạn sinh thái là gì?

A. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt.

B. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau.

C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.

D. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.

Câu 5: . Các nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh?

A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật.

B. Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc.

C. Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình.

D. Các thành phần cơ giới và tính chất lí, hoá của đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật.

4
20 tháng 2 2021

Câu 1:

Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng.

Phân biệt các nhóm nhân tố sinh thái:

- Các nhân tố vô sinh: Bao gồm các điều kiện sống như nhiệt độ, độ ẩm không khí, ánh sáng...

- Các nhân tố hữu sinh: Bao gồm các tác động của sinh vật đến sinh vật như thức ăn, kẻ thù...

- Nhân tố con người: Bao gồm các hoạt động của con người tác động trực tiếp hay gián tiếp đến sinh vật.

 

 

20 tháng 2 2021

Câu 2:

- Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được

- Ví dụ: Cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6  đến 42 độ C

+ Nhiệt độ 5,6 độ C là giới hạn dưới

+ Nhiệt độ 42 độ C là giới hạn trên

+ Khoảng thuận lợi là 20 - 35 độ C