K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2021

“Người mà không học, khác gì đi đêm

Người không học như ngọc không mài”

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Một lòng thờ mẹ kính cha,

Cho trong chữ hiếu mới là đạo con.”

“Có chi bằng cơm với cá,

Có chi bằng má với con.”

1 tháng 9 2021

câu thứ nhất: Học là học để làm ngườia

                      Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi

câu thứ 2: Người mà không học, khác gì đi đêm

                 Người không học như ngọc không mài

câu thứ 3: Làm người mà được khôn ngoan, cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay

#Sunshine#

23 tháng 4 2020

CÁC BẠN GIÚP MIK VỚI MAI MIK PHẢI NỘP R ! CẢM ƠN !

1 tháng 9 2021

câu thứ nhất: Học là học để làm ngườia

                      Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi

câu thứ 2: Người mà không học, khác gì đi đêm

                 Người không học như ngọc không mài

câu thứ 3: Làm người mà được khôn ngoan, cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay

#Sunshine#

5 tháng 4 2023

Dù ai nói ngả nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

 

Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.

 

Có trí thì nên.

 

Thua keo này, ta bày keo khác.

5 tháng 4 2023

Dù ai nói ngả nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.

Có trí thì nên.

Thua keo này, bày keo khác.

13 tháng 4 2021

Tinh thần yêu nước hay đoàn kết ạ

Hãy tìm luận điểm của bài văn sauÔng cha ta vẫn thường dạy dỗ con cháu rằng “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.Câu tục ngữ sử dụng biện pháp tu từ nói quá (một biện pháp tu từ dân gian phổ biến) để ngụ ý một bài học về việc tiếp thu thêm kiến thức. Rằng, chỉ cần đi một ngày đường xa xôi, thì sẽ học được thêm nhiều điều mới lạ, nhiều kiến thức bổ ích.Đây là một phương pháp học tập...
Đọc tiếp

Hãy tìm luận điểm của bài văn sau

Ông cha ta vẫn thường dạy dỗ con cháu rằng “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.

Câu tục ngữ sử dụng biện pháp tu từ nói quá (một biện pháp tu từ dân gian phổ biến) để ngụ ý một bài học về việc tiếp thu thêm kiến thức. Rằng, chỉ cần đi một ngày đường xa xôi, thì sẽ học được thêm nhiều điều mới lạ, nhiều kiến thức bổ ích.

Đây là một phương pháp học tập vô cùng đúng đắn dù là trong quá khứ hay hiện tại. Ai cũng quen với việc học ở trường lớp, với các kiến thức đã được biên soạn sẵn trong sách giáo khoa và được thầy cô giải thích lại. Thế nhưng đó đâu phải là tất cả của biển tri thức. Chỉ học tập ở lớp, ở trường thì chưa bao giờ là đủ cả. Chúng ta phải bước ra ngoài kia, gặp gỡ, nhìn ngắm những điều mới lạ khác. Bắt gặp những vấn đề khác để giải quyết và rút ra những bài học kinh nghiệm cho riêng mình. Theo đó, khối lượng hiểu biết của chúng ta sẽ ngày càng nhân rộng hơn. Vốn hiểu biết ấy không chỉ giới hạn ở kiến thức bình thường, mà còn cả về cách ứng xử, cách thực hiện các kĩ năng của cuộc sống hay đơn giản chỉ là cách ta chủ động tìm kiếm cho bản thân các tri thức mới.

Như vậy, câu tục ngữ đã nhấn mạnh về sự chủ động tích cực trong việc học tập. Chúng ta không nên chỉ chờ đợi sự dạy dỗ của thầy cô, mà nên chủ động tìm hiểu thêm những điều mới bên ngoài quyển sách giáo khoa. Đồng thời, câu tục ngữ còn khẳng định sự quan trọng của phần “hành”. Rằng học thì phải đi đôi với hành. Ta học được điều đó trên giấy vở, thì phải bước ra ngoài kia để nhìn ngắm sự thật, cảm nhận sự thật. Đó mới là điều nên làm, chứ không phải suốt ngày giam mình trong bốn bức tường cùng những quyển sách. Cách học ấy không thể khiến ta hoàn toàn chinh phục được kho tàng tri thức.

Qua đó, ông cha ta đã phê phán những người lười học, học thụ động. Chỉ học tập khi bị yêu cầu, bắt buộc và trong một giới hạn rõ ràng. Đồng thời, còn thể hiện sự không đồng tình với những trường hợp gò bó bản thân lại trong giới hạn lý thuyết, mà không giải phóng bản thân, tìm kiếm thêm những kiến thức mới, những chân trời mới.

Như vậy, ngay từ thời xa xưa, ông cha ta đã rất tiến bộ trong cách nhìn nhận về việc học tập và phương pháp học của con cháu. Vì thế, ông cha ta vẫn nhấn mạnh rằng “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.

1
1 tháng 4 2022

Luận điểm:

Ông cha ta vẫn thường dạy dỗ con cháu rằng “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.

 Vì thế, ông cha ta vẫn nhấn mạnh rằng “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.

21 tháng 8 2018

 - Công cha như núi thái sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

- Chậm như rùa.
- Trắng như tuyết.
- Đen như mực.
- Khỏe như voi.
- Nhanh như cắt.
- Đỏ như son.
- Hôi như chồn.
- Nhanh như sóc.

-   Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.

- Trên trời mây trắng như bông
Ở giữa cánh đồng, bông trắng như mây.

22 tháng 8 2018

1. Anh em như thể tay chân 
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần 

2.Đường vô xứ Huế quanh quanh 
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ

3.Thân em như củ ấu gai 
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen

4.Thân em như tấm lụa đào 
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

5.Thân em như thể bèo trôi, 
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu? 

6.Thân em như tấm lụa điều 
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương

7.Thân em như thể hoa lài, 
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy.

21 tháng 8 2018

- anh em cùng một mẹ cha
cũng như cây cọ sinh ra nhiều cành
- trên trời mây trắng như bông
ở giữa cánh đồng, bông trắng như mây
- qua đình ngả nón trông đình
đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
- cày đồng đang buổi ban trưa
mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
- thân em như ớt trên cây
càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng
- tình anh như nước dâng cao
tình em như tấm lụa đào tẩm hương
- ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
- dù ai nói ngả nói nghiêng
lòng ta vẫn vững như kiềng 3 chân
- còn duyên thì gắn như keo
hết duyên nghễnh ngáng như kèo đục vênh
- công cha như núi thái sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

21 tháng 8 2018

Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh như tranh họa đồ
7. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
8. Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu?
9. Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương.
10. Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy.

....

29 tháng 4 2021

Thơ:bài Bánh Trôi Nước

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non 

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Ý nghĩa:Nói lên thân phận đau khổ của người phụ nữ và ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của họ trong xã hội phong kiến

Tục ngữ

Công dung ngôn hạnh

Đây là câu tục ngữ nói về phẩm hạnh của người con gái Việt Nam từ xưa đến nay đó là công, dung, ngôn và hạnh. Những phẩm chất ấy dùng để dánh gái phẩm hạnh của một người con gái.

3 tháng 5 2021

Mik cảm ơn bn nha