K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

\(x:y=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\)

Đặt k vào :

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=k\)

\(\Rightarrow x=4k;y=5k\)

\(\Rightarrow x.y=4k.5k=20.k^2=5\)

\(k^2=\frac{1}{4}=\left(\frac{1}{2}\right)^2=\left(-\frac{1}{2}\right)^2\)

Mà x;y < 0 => x;y thuộc Z-

Ta có : k = \(-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=4k=\frac{1}{2}.4=-2\)

\(\Rightarrow y=5:\left(-2\right)=-2,5\)

27 tháng 7 2016

- T đây, gì ko mài ==""

30 tháng 4 2016

Đề thế này phải ko bạn: 

Chứng minh rằng: \(x^5+y^5\ge x^4.y+x.y^4\)với \(x,y\ne0\)\(x+y\ge0\)

30 tháng 4 2016

bạn vào fx viết lại đề đi nha, sai đề rùi

24 tháng 7 2017

bộ định không làm bài tập về nhà à , thấy bài cái là lên hỏi

25 tháng 7 2017

có làm nhưng mà quên cách òi giúp cái coi

14 tháng 10 2015

x:y=4:5

=>x/y=4/5 =>x/4=y/5

đặt x/4=y/5=k

=>x=4k;y=5k

=>xy=4k.5k=20.k^2=5

=>k^2=1/4=(1/2)^2=(-1/2)^2

mà x,y<0

=>k=-1/2

=>x=4k=4.-1/2=-2

y=5k=5.(-1/2)=-5/2=-2,5

 

Chọn B nhé bạn

30 tháng 12 2015

X:y=4:5<=>x/4=y/5

Đặt x/4=y/5=k=>x=4k;y=5k

=>xy=(4k).(5k)=20k^2=5=>k^2=1/4=(+1/2)^2

Mà x,y<0

=>k=-1/2

=>x=-2;y=-5/2

30 tháng 12 2015

\(x:y=4:5\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\)

Đặt x = 4k , y = 5k

Ta có: 4k.5k = 5 => 20k2=5 => k2\(\frac{1}{4}\)=> k = \(\frac{1}{2}\)

=> x = 4.\(\frac{1}{2}\) = 2

y = 5.\(\frac{1}{2}\) = 2,5

 

22 tháng 5 2016

b1: x+2y=1 => x=1-2y

P=4xy=4y(1-2y)=4y-8y2

Ta có: y2>=0(với mọi x)

=>8y2>=0(với mọi x)

=>-8y2<=0(với mọi x)

=>4y-8y2<=4y(với mọi x) hay P<=4y(với mọi x)

Do đó, GTLN của P là 4y khi:y=0

Vậy GTLN của P là 0

b3: Ta có: x^4>=0(với mọi x)

=>x^4+4>=4(với mọi x)

=>x^2/(x^4+4)<=x^2/4(với mọi x) hay A<=x^2/4(với mọi x)

Do đó, GTLN của A là x^2/4 khi x=0

Vậy GTLN của A là 0 tại x=0

b4:\(M=x-2.\sqrt{x-5}\)

Ta có: \(\sqrt{x-5}\)>=0(với mọi x)

=>2.\(\sqrt{x-5}\)>=0(với mọi x)

=>-2.\(\sqrt{x-5}\)<=0(với mọi x)

=>x-2.\(\sqrt{x-5}\)<=x(với mọi x) hay M<=x(với mọi x)

Do đó, GTLN của M là x tại \(\sqrt{x-5}\)=0

                                                 x-5=0

                                                x=0+5=5

Vậy GTLN của M là 5 tại x=5

 

22 tháng 5 2016

Bài 1:thay x= 1-2y vào biểu thức P=4xy ta có:

P= 4(1-2y)y= -8\(y^2\)+4y=-8(\(y^2\)-\(\frac{y}{2}\))= -8[(\(y^2\)-2.y.\(\frac{1}{4}\)+\(\left(\frac{1}{4}\right)^2\))-\(\left(\frac{1}{4}\right)^2\)]

=-8[\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^2\)-\(\frac{1}{16}\)]=-8.\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^2\)+\(\frac{1}{2}\)

Ta có -8\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^2\)\(\le\)

=> P=-8\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^2\)+\(\frac{1}{2}\)\(\le\)\(\frac{1}{2}\)

Vậy P đạt giá trị lớn nhất là \(\frac{1}{2}\) dấu = xảy ra khi y-\(\frac{1}{4}\)=0=> y=\(\frac{1}{4}\)