Các bạn trả lời giúp mình mấy câu hỏi này nha =)
Câu 1:Tại sao người ta đi câu tôm vào buổi chiều tối?
Câu 2:Tại sao nới khả năng di chuyển của chấu chấu linh hoạt hơn cách cam, bọ ngựa?
Câu 3:Tôm có lớp vỏ giáp xác cứng như vậy, làm thế nào để tôm lớn lên?
Câu 4:Nêu vòng đời của sán lá gan?
Câu 5:Tại sao giun đũa có thể làm tắc ống mật?
Câu 6:Giun kim gây phiền toái gì cho trẻ, Nhờ thói quen nào của trẻ giúp chúng khếp kín vòng đời của mình?
Câu 7:Tôm hô hấp qua bộ phận nào trong cơ thể?
Câu 8:Mắt tôm, sâu bọ có gì đặc biệt?
Câu 9:Nêu tập tính chăn nuôi rệp ở kiến?
Câu 10:Bướm cải tiến là biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn? Giai đoạn nào có hại, giai đoạn nào vô hại?
Câu 11: Nêu vòng đời của châu chấu? Sinh sản và phát triển của chúng?
Câu 12:Vì soa khi cái ghẻ đào hang sinh sản, cái ghẻ lại hoạt động gây ngứa cho người?
Câu 13:Ngọc trai được tạo thành như thế nào?
Câu 14:Tại sao mối năm nên tẩy giun 1-2 lần ?
Câu 15:Giun cái mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì?
Câu 16:Vẽ và nêu vòng đời của giun đũa?
Câu 17: Nêu tóm tắc đặc điểm phân biệt giữa ngành Chân khớp, Thân mềm, Các ngành giun, Ruột khoang.
Cac bạn trả lời giúp mình 17 câu hỏi này nha mình cảm ơn nhiểu, mình đang cần gấp để thi học kì 1
CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU LẮM
Câu 1.Vì tôm thường kiếm ăn vào ban đêm.
Câu 2.Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng.Nếu cần đi xa,châu châu giương đôi cánh ra có thể bay từ nơi này sang nơi khác.
Câu 3.Tôm phải lột xác.
Câu 4.Theo sơ đồ:
- Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).
(Còn theo lời có trong sgk nhé)
Câu 5.Nhờ đặc điểm của di chuyển (cong cơ thể lại và duỗi cơ thể ra) mà giun đũa chui được vào ống mật người.
Câu 6.
-Giun kim gây ngứa cho trẻ.
-Do thói quen mút tay, liền đưa trứng giun vào miêng nên giun có thể khép kìn vòng đời của mình ở trẻ em
Câu 7.Tôm hô hấp ở mang.
Câu 8.Đều là mắt kép.
Câu 9.Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn.
Câu 10.Bướm cải tiến qua biến thái hoàn toàn.Giai đoạn sâu non có hại,giai đoạn bướm trưởng thành vô hại.
Câu 11.
-Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.
câu 1 vì tôm thường hoạt động vào buổi chiều tối nên người ta thường hay câu tôm vào buổi chiều tối
câu 3 tôm lột xác nhiều lần để tôm lớn lên
câu 4 ấu trung sống kí sinh trong ốc ruộng, sinh sản nhiều ấu trùng có đuôi. ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc, bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán
câu 6 giun kim gây phiền toái cho trẻ là ban đêm tìm đến hậu môn đẻ trứng, gây ngứa, nhờ thói quen mút ngón tay nên giun kim khép kín trong vòng đời
câu 7 tôm hô hấp qua lá mang
câu 8 gồm nhiều ô mắt ghép lại. mỗi ô mắt có đủ màng sừng, thể thủy tinh và các dây thần kinh thị giác
câu 9 kiến biết chăn nui6 con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn
câu 10 bướm cải biến thái hoàn toàn, gai đoạn sâu non của bướm cải có hai còn giai đoạn của bướm là vô hại