CÂU 17
a, Tính số mol và số nguyên tử có trong 14 gam Fe
b, Số mol MgO nhiều hơn gấp 2,5 lần số mol có trong 32 gam Fe Fe2O3.Hãy tính khối lượng MgO.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B3
a)nFe =\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{56}=0,3\) (mol)
\(\Rightarrow A_{Fe}=n.6,022.10^{23}=0.3.6,022.10^{23}\)
=1,8066.1023 (nguyên tử)
a)nFe = 14/56 = 0,25 mol
=>Số ntử Fe = 0,25.6.1023 = 1,5.1023 (ntử)
b) nFe2O3 = 32/160 = 0,2 mol
=> nMgO = 2,5 .0,2 = 0,5 mol
=> mMgO = 40.0,5 = 20g
a, n\(_{MgO}\)=\(\dfrac{24}{40}\)=0,6 mol (đpcm)
=>ptử MgO = 0,6.6.10\(^{23}\)=3,6.10\(^{23}\)(đpcm)
+ ptu HCl = 2.3,6.10\(^{23}\)=7,6.10\(^{23}\)
n\(_{_{HCL}}\)=\(\dfrac{7,6.10^{23}}{6.10^{23}}\) \(\approx1,27\)mol
m\(_{HCl}\)=1,27.36,5\(\approx\)46,4g( dpcm)
a) \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{4,64}{232}=0,02\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=0,06\left(mol\right)\\n_O=4n_{Fe_3O_4}=0,08\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{N_2O}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_N=2n_{N_2O}=0,3\left(mol\right)\\n_O=n_{N_2O}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
c) Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_H=2n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_S=n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_O=4n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
a, Xin lỗi bạn ạ, mình không biết làm :((
b, VO2 = nO2 * 22,4 = 1 * 22,4 = 22,4 (lít)
VH2 = nH2 * 22,4 = 1,5 * 22,4 = 33,6 (lít)
VCO2 = nCO2 * 22,4 = 0,4 *22,4 =8,96 (lít)
c, nFe = mFe / MFe = 28/56 = 0,5 (mol)
nHCl = mHCl / MHCl = 36,5/36,5 = 1 (mol)
nC6H12O6 = mC6H12O6 / MC6H12O6 = 18/5352 = 0,003
Đây nha bạn !! :))
a,hoàn thành PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử (phân tử) các chất trong phản ứng hóa học sau
- 2Mg + O2 --to-> 2MgO
=>2:1:2
- 4Fe +3 O2 -to--> 2Fe2O3
4:3:2
b, -Tính khối lượng mol của Al2O3
=>MAl2O3=102đvC
- Số mol của 20,4g Al2O3, 2,24 lít CO2 (đktc)
=>n Al2O3=2mol
n CO2=0,1 mol
a) \(n_{MgO}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)
=> nMg = 0,4 (mol)
=> mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)
b)
Có: nMg : nX = 2 : 3
Mà nMg = 0,4 (mol)
=> nX = 0,6 (mol)
mX = 33,6 - 9,6 = 24 (g)
=> \(M_X=\dfrac{24}{0,6}=40\left(g/mol\right)\)
=> X là Ca
c)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,4->0,2
2Ca + O2 --to--> 2CaO
0,6->0,3
=> \(m_{O_2}=\left(0,2+0,3\right).32=16\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=\left(0,2+0,3\right).22,4=11,2\left(l\right)\)
=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)
a) nMgO=1640=0,4(mol)nMgO=1640=0,4(mol)
=> nMg = 0,4 (mol)
=> mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)
b Có: nMg : nX = 2 : 3
Mà nMg = 0,4 (mol)
=> nX = 0,6 (mol)
mX = 33,6 - 9,6 = 24 (g)
=> MX=240,6=40(g/mol)MX=240,6=40(g/mol)
=> X là Ca
c PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,4->0,2
2Ca + O2 --to--> 2CaO
0,6->0,3
=> mO2=(0,2+0,3).32=16(g)mO2=(0,2+0,3).32=16(g)
VO2=(0,2+0,3).22,4=11,2(l)VO2=(0,2+0,3).22,4=11,2(l)
=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)
1. Đặt số mol Mg, Fe, Al lần lượt là a, b, c
24a + 56b + 27c = 32,9 gam (1)
Từ PTHH: nH2 = a + b + 1,5c = 0,95 mol (2)
Số nguyên tử Al gấp ba lần số nguyên tử Mg ➝ nAl = 3nMg hay c = 3a (3)
Từ (1), (2), (3) có hệ ba phương trình ba ẩn
➝ a = 0,1, b = 0,4, c = 0,3
➝ %mMg = 7,295%, %mFe = 68,085, %mAl = 24,62%
2.
a) Phân tử khối của chất nặng nhất trong hỗn hợp: 44 (CO2)
Phân tử khối của chất nhẹ nhất trong hỗn hợp: 28 (N2)
➝ Phân tử khối trung bình của hỗn hợp: 44 > M > 28
➝ Hỗn hợp X nhẹ hơn khí CO2
b) Khối lượng của hỗn hợp: m = 28a + 32b + 44c (gam)
Tổng số mol của hỗn hợp: n = a + b + c (mol)
Phân tử khối của silan: 28 + 4 = 32 (g/mol)
Phân tử khối trung bình của hỗn hợp = (tổng khối lượng)/(tổng số mol)
\(\dfrac{28a+32b+44c}{a+b+c}=32\)
28a + 32b + 44c = 32a + 32b + 32c
Rút gọn: 4a = 12c hay a : c = 3
Vậy cần lấy tỉ lệ mol giữa N2 và CO2 là 3 : 1, lượng O2 lấy bao nhiêu không quan trọng, sẽ thu được hỗn hợp X nặng bằng khí silan
\(1,+n_{fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
số nguyên tử của Fe là 0,1.6.10\(^{23}\)=0,6.10\(^{23}\)
=> số nguyên tử của Zn là 3.0,6.10\(^{23}\)=1,8.10\(^{23}\)
+ n\(_{zn}\)= \(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}\)=0,3 mol
=> m \(_{Zn}\)=0,3.65=19,5g ( đpcm)
a) \(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) số nguyên tử Fe là 0,25.6.1023 = 1,5.1023
b) \(n_{Fe2O3}\) = 32/160 = 0,2 (mol)
=> \(n_{MgO}\) = 2,5 . 0,2 = 0,5 (mol)
=> \(m_{MgO}\) = 40.0,5 = 20g
xong òi đó