Nhac cho minh cau truc viet lai cau voi nghia ko doi lop6 nhanh len minh can gap?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
An never borrows money,(Tim)........................
=> An never borrows money, neither does Tim
THE PARK HAS TREES AND FLOWERS.
MY HOUSE HAS A CAT.
MY CLASSROOM HAS A BOARD.
K MK NHA.
1. The park has the trees and the flowers
2. My house has a cat
3. My class room has a board
Nhanh và đúng bn nhé!
.Viet lai cau sau voi nghia khong doi:
Can you pass me the biscuits, please?
=> Would you mind ....passing me the biscuits, please?.............
the film i saw yesterday wasn't as boring as i am seeing today
I- CẤU TRÚC CỦA THÌ TƯƠNG LAI ĐƠN
1. Khẳng định:
S + will + V(nguyên thể)
Trong đó: S (subject): Chủ ngữ
Will: trợ động từ
V(nguyên thể): động từ ở dạng nguyên thể
CHÚ Ý:
- I will = I'll They will = They'll
- He will = He'll We will = We'll
- She will = She'll You will = You'll
- It will = It'll
Ví dụ:
- I will help her take care of her children tomorrow morning. (Tôi sẽ giúp cô ấy trông bọn trẻ vào sáng mai.)
- She will bring you a cup of tea soon. (Cô ấy sẽ mang cho bạn một tách trà sớm thôi.)
2. Phủ định:
S + will not + V(nguyên thể)
Câu phủ định trong thì tương lai đơn ta chỉ cần thêm “not” vào ngay sau “will”.
CHÚ Ý:
- will not = won’t
Ví dụ:
- I won’t tell her the truth. (Tôi sẽ không nói với cô ấy sự thật.)
- They won’t stay at the hotel. (Họ sẽ không ở khách sạn.)
3. Câu hỏi:
Will + S + V(nguyên thể)
Trả lời: Yes, S + will./ No, S + won’t.
Câu hỏi trong thì tương lai đơn ta chỉ cần đảo “will” lên trước chủ ngữ.
Ví dụ:
- Will you come here tomorrow? (Bạn sẽ đến đây vào ngày mai chứ?)
Yes, I will./ No, I won’t.
- Will they accept your suggestion? (Họ sẽ đồng ý với đề nghị của bạn chứ?)
Yes, they will./ No, they won’t.
II- CÁCH SỬ DỤNG CỦA THÌ TƯƠNG LAI ĐƠN
1. Diễn tả một quyết định, một ý định nhất thời nảy ra ngay tại thời điểm nói.
Ví dụ:
- Are you going to the supermarket now? I will go with you. (Bây giờ bạn đang tới siêu thị à? Tớ sẽ đi với bạn.)
Ta thấy quyết định đi siêu thị được nảy ra ngay tại thời điểm nói khi thấy một người khác cũng đi siêu thị.
- I will come back home to take my document which I have forgotten. (Tôi sẽ về nhà để lấy tài liệu mà tôi để quên.)
Ta thấy đây cũng là một quyết định tức thời ngay tại thời điểm nói.
2. Diễn tả một dự đoán không có căn cứ.
Ví dụ:
- I think she will come to the party. (Tôi nghĩ rằng cô ấy sẽ tới bữa tiệc.)
Ta thấy đây là một dự đoán chủ quan không có căn cứ nên ta sử dụng thì tương lai đơn để diễn đạt.
- She supposes that she will get a better job. (Cô ấy tin rằng cô ấy sẽ kiếm được một công việc tốt.)
3. Diễn tả một lời hứa hay lời yêu cầu, đề nghị.
Ví dụ:
- I promise that I will tell you the truth. (Tôi hứa là tôi sẽ nói với bạn sự thật.)
Đây là một lời hứa nên ta sử dụng thì tương lai đơn để diễn đạt.
- Will you please bring me a cup of coffee? (Bạn làm ơn mang cho tôi một cốc cà phê được không?)
Đây là một lời đề nghị nên ta cũng sử dụng thì tương lai đơn để diễn đạt.
4. Sử dụng trong câu điều kiện loại một, diễn tả một giả định có thể xảy ra ở hiện tại và tương lai.
Ví dụ:
- If she comes, I will go with her. (Nếu cô ấy đến, tôi sẽ đi với cô ấy.)
Ta thấy việc “cô ấy đến” hoàn toàn có thể xảy ra nên ta sử dụng câu điều kiện loại I để diễn đạt và mệnh đề chính ta sử dụng thì tương lai đơn.
- If it stops raining soon, we will go to the cinema. (Nếu trời tạnh mưa sớm thì chúng tôi sẽ đi tới rạp chiếu phim.)
Ta thấy việc “tạnh mưa sớm” hoàn toàn có thể xảy ra nên ta sử dụng câu điều kiện loại I để diễn đạt và mệnh đề chính ta sử dụng thì tương lai đơn.
III- DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THÌ TƯƠNG LAI ĐƠN
Trong câu có các trạng từ chỉ thời gian trong tương lai:
- in + thời gian: trong … nữa (in 2 minutes: trong 2 phút nữa)
- tomorrow: ngày mai
- Next day: ngày hôm tới
- Next week/ next month/ next year: Tuần tới/ tháng tới/ năm tới
Trong câu có những động từ chỉ quan điểm như:
- think/ believe/ suppose/ …: nghĩ/ tin/ cho là
- perhaps: có lẽ
- probably: có lẽ
(+)S+will+V(1)+...
(-)S+won't+V(1)+...
(?)Will+S+V(1)+...
Có 18 cấu trúc:
Các cấu trúc liên quan đến câu gián tiếp
- Đề nghị: Suggest
Shall we+ V..../Let's+ V.../How/What about+ Ving..../Why dont we + V ..
=> S+ suggested+ Ving: đề nghị cùng làm gì.
Ví dụ: "Why don’t we go out for a walk?” said the boy.
=> The boy suggested going out for a walk
- Gợi ý cho người khác: “Why don’t you+ Vo?
=> S+ suggested+ that+ S+ should/shouldn't+ V
Ví dụ: “Why don’t you have a rest?” he said to her
=> He suggested that she should have a rest.
- Cáo buộc : S accused Sb of doing sth
“You stole the money on the table”, she said to him
=> She accused him of stealing the money on the table.
- Thừa nhận hoặc phủ nhận
S+ admitted/ denied+ Ving/ having P2.
He said “Yes, I did”
=> He admitted stealing/ having stolen the money on the table
He said: “ No, I didn’t”
=> He denied stealing/ having stolen the money on the table
- Lời khuyên (should/ought to/ had better/ If I were you.../ Why don’t you)
S + advised sb + (not) to V
“If I were you, I would save some money” she said
=> She advised me to save some money.
“You shouldn’t believe him” Jane said to Peter.
=> Jane advised Peter not to believe him.
- Câu mời (Would you like......?)
Would you like a cup of coffee, Peter?” I said.
=> I offered Peter a cup of coffee.
“Would you like me to clean the house for you” he said.
=> He offered to clean the house for me.
“Would you like to go to the cinema with me tonight?” he said.
=> He invited me to go to the cinema with him that night.
- Dặn dò: S + remember + to do Sth
=> S + don’t forget + to do Sth
=> S remind Sb to do Sth
He told me: “Don’t forget to come here on time tomorrow”.
=> He reminded me to come there on time the next day.
She said to all of us: “Remember to submit the report by this Thursday”
=> She reminded all of us to submit the report by that Thursday.
- Cảm ơn: Thank Sb for Ving/ N
“Thank you for helping me finish this project “ he said to us.
=> He thanked us for helping him finish that project.
“ Thank you for this lovely present.” I said to him.
=> I thanked him for that lovely present.
- Xin lỗi: S apologized to sb for Ving
“Sorry, I broke your vase” he said to his mother.
=> He apologized to his mother for breaking her vase
- Khen ngợi: S congratulated Sb on Ving
“Congratulations! You won the first prize” he said to me.
=> He congratulated me on winning the first prize.
- Đe dọa: S+ threatened (sb)+to V/ not to V : đe doạ (ai) làm gì
He said " I will kill you if you don’t do that "-
=> He threatened to kill me if I didn’t do that
15.
- Unless = If not.
If you don’t have a visa, you can not come to America
=> Unless you have a visa, you can not come to America
- Đảo ngữ trong điều kiện loại 1: Should+ S+ V
+ Loại 2: Were S+ Adj/N / to V
+ Loại 3: Had+ S+ (not) P2
Đề thi minh họa 2015:
You can ring this number whenever there is any difficulty.
Should there be any difficulty, ring this number
16.
- Have Sb do sth => have Sth done
Ví dụ: We get him to look after our house when we are on business.
=> We get our house looked after (by him) when we are on business
- Make Sb do sth-> Sb be made to do Sth
The teacher made the students work hard.
=> The students were made to work hard.
- People say S+ V
=> It be said that S+ V
=> S be said to V/ to have P2
Ví dụ: People say that he drinks a lot of wine.
=> It is said that he drinks a lot of wine.
18.
- Never will I speak to him again.
- No sooner had I arrived home than the phone rang.
- Hardly had I arrived home when the phone rang.
- Only after posting the letter did I realize that I had forgotten to put on a stamp.
- Not until I asked a passer-by did I know where I was = It was not until I asked a passer-by that I knew where I was.
- Around the corner is the hospital.
Sự chuyển đổi từ cấu trúc ngang bằng - so sánh hơn - so sánh hơn nhất:
Ví dụ: Sally is the tallest girl in her class
=> No one in Sally’s class is as tall as her.
=> No one in Sally’s class is taller than her.