Soạn bài Hoạt động Ngữ Văn: Thi kể chuyện
soạn hộ tớ với ạ mình cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình nghĩ là câu chuyện Thầy bói xem voi hay là Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. Tóm lại những câu chuyện nào để lại cho chúng ta nhiều bài học nhất thì hẫy kể.
I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng
1. Tóm tắt truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Đang sống hòa hợp với nhau, một ngày cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai chợt nhận ra rằng mình làm việc quanh năm vất vả chỉ để lão Miệng hưởng thụ. Tất cả đồng tình kéo tới nhà lão Miệng thông báo “đình công”. Sau vài ngày ai cũng mệt mỏi rã rời, họ họp lại và nhận ra sai lầm của mình. Họ kéo tới nhà lão Miệng, thấy lão đang lả, mọi người tìm thức ăn cho lão ăn. Lão dần tỉnh và mọi người khỏe lại, từ đó tất cả lại chung sống hòa thuận với nhau.
- Trong truyện tưởng tượng này, chi tiết dựa vào sự thật:
+ Chân tay làm lụng để miệng có cái ăn
+ Tất cả các bộ phận: chân, tay, tai, mắt, miệng đều có quan hệ mật thiết với nhau trong một chỉnh thể
- Chi tiết tưởng tượng: Chân, tay, tai, mắt, miệng giống như một con người trong tập thể
2. Truyện thứ nhất: Lục súc tranh công
+ Yếu tố thực tế: Sáu con gia súc nói chuyện với nhau, chúng suy bì, kể công, kể khổ.
+ Chi tiết dựa vào sự thật: hoạt động, đặc điểm của các giống gia súc trong nhà
→ Khẳng định lợi ích riêng của mỗi giống gia súc đối với cuộc sống con người. Câu chuyện ngụ ý, con người không nên so bì với người khác, không nên cho rằng mình quan trọng hơn người khác.
- Truyện thứ hai: Giấc mơ trò truyện cùng Lang Liêu
+ Yếu tố thật: Lang Liêu là người sáng tạo ra bánh chưng, bánh giầy.
+ Yếu tố tưởng tượng: cuộc nói chuyện với nhân vật lịch sử
LUYỆN TẬP
Bài 1 (trang 127 skg ngữ văn 6 tập 1)
Lập dàn ý: Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những thay đổi có thể xảy ra.
Mở bài: Nêu hoàn cảnh: trong một giấc mơ, em mơi mình trưởng thành, sau 10 năm em quay về trường cũ trong dịp 20/11
Thân bài: Tả không khí ngày về thăm trường: bầu trời, con người, cây cối…
- Tả sự thay đổi ở trường học:
+ Tả cổng trường (có gì khác so với ngày xưa)
+ Cảnh sân trường (cây cối, sân trường…)
+ Cảnh lớp học (được xây thêm, có thêm nhiều phòng học chuyên dụng…)
+ Thầy cô giáo ngày xưa giờ già hơn, có những thầy cô đã nghỉ hưu.
- Tả cảnh còn lưu giữ: Lớp học cũ, thầy cô ngày xưa
- Cảm xúc khi về thăm trường
Kết bài: Nêu cảm nghĩ khi ngôi trường thay đổi thời gian
1.Lập dàn bài cho đề văn:
a, Tự giới thiệu bản thân:
Mở bài:
-Lời chào: Xin chào tất cả các bạn.
-Giới thiệu: Mình (tôi, tớ) tên là ... H/s lớp ... trường ...
-Cảm xúc: Mình rất vui đc giới thiệu về bản thân và làm quen với các bạn.
Thân bài:
-Tuổi: Mình năm nay ... tuổi, so với các bạn thì mình ... (VD: mình nhỏ hơn một chút)
-Gia đình: Gia đình mình gồm có 4 người.
+Trụ cột của cả nhà chính là cha mình.
+Người mà ngày nào cũng nấu những bữa ăn ngon ch cả gđ chính là mẹ.
+Thành viên út nhất nhà lại là cậu em trai mình năm nay mới có 3 tuổi (Bạn có thể thay thế).
+Và người thứ 4 chính là mình.
-Công việc:Ở nhà mình sắp xếp thời gian học và làm bài đầy đủ.
+Nghoài ra mình còn giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa, cùng mẹ nấu cơm, rửa bát
+Những ngày nghỉ mình còn cùng ông chăm sóc vườn cây cảnh hoặc cùng bà đan những chiếc găng tay xinh xắn.
+(Bạn có thể thay thế phần này).
-Sở thích và nguyện vọng:
+Mình có sở thích ... và ước mơ sau này của mình là để ... (VD: Mình có sở thích hát, nghe nhạc và ước mơ sau này của mình là để mang tiếng hát này đến những vùng quê nghèo khó).
Kết bài:
-Cảm ơn: Vừa rồi các bạn đã đc nghe phần giới thiệu về bản thân mình. Mình xin chân thành cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe.
THE END
Giới thiệu về người bạn thân mà em yêu quý.
a. Mở bài:
- Bạn ấy tên là gì ?
- Quê quan địa chỉ ở đâu ?
- Lời chào và lý do kể
b. Thân bài:
- Lý do thích chơi với bạn ấy ?
- Bạn ấy có những phẩm chất gì ?- Ngoại hình của bạn như thế nào ?
- Bạn là người như thế nào đối với mọi người xung quanh ?
- Ước mơ của bạn ấy với bạn là gì ?
c. Kết bài: Nhấn mạnh lý do yêu quý bạn ấy và khẳng định đó là bạn thân của bạn
Câu 1 (trang 97 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Các sự việc trong truyện được kể theo thứ tự tăng tiến, trình tự thời gian. Cho thấy lòng tham vô đáy của mụ vợ tăng lên, mang ý nghĩa phê phán rõ ràng:
- Ông lão đánh cá bắt được cá vàng, cá hứa trả ơn và ông thả cá đi không đòi hỏi.
- Vợ ông lão bắt ông ra biển đòi hỏi cá trả ơn (5 lần):
+ Xin cái máng lớn.
+ Xin cái nhà đẹp.
+ Xin cho mụ vợ làm nhất phẩm phu nhân.
+ Xin cho mụ vợ được làm nữ hoàng.
+ Xin cho mụ vợ làm Long Vương.
- Mụ vợ bị trừng phạt. Vợ chồng ông lão trở về cuộc sống trước kia.
Câu 2 (trang 97 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Đọc và trả lời câu hỏi
Sự việc trong bài văn kể theo thứ tự ngược:
- (1): Ngỗ phải băng bó, tiêm vắc-xin trừ bệnh dại.
- (2): Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu nhưng không ai đến cứu.
- (3): Ngỗ nghịch ngợm trêu chọc, làm mất lòng tin của mọi người.
- (4): Ngỗ mồ côi cha mẹ từ nhỏ, không có người rèn cặp, dạy dỗ nên lêu lổng, hư hỏng, mọi người xa lánh.
Thứ tự thực tế phải là: 4 → 3 → 2 → 1
Kể theo thứ tự ngược tạo sự bất ngờ, thú vị, nhấn mạnh ý nghĩa bài học.
Luyện tập
Câu 1 (trang 98 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Câu chuyện được kể không theo trình tự thời gian (trình tự ngược). Theo ngôi thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi”. Yếu tố hồi tưởng hoàn tất một câu chuyện đã biết, đã xảy ra; là yếu tố có tác dụng làm cơ sở cho thứ tự kể.
Câu 2 (trang 99 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
a. Mở bài:
- Lí do của chuyến đi chơi xa và nơi sẽ đến.
- Chuẩn bị cho chuyến đi và lên đường.
b. Thân bài:
- Cảnh dọc đường đi:
+ Phong cảnh, những nét đặc biệt.
+ Tâm trạng của em và thái độ mọi người trên xe.
- Đến nơi:
+ Hoạt động đầu tiên.
+ Những hoạt động nổi bật, thú vị (chọn kể nhiều dạng hoạt động khác nhau cho phong phú ; nên sắp xếp thứ tự kể theo thời gian. Mỗi hoạt động kể trong một đoạn văn có kết hợp kể với tả).
- Kết thúc chuyến đi:
+ Chuẩn bị trở về.
+ Cảnh vật, tâm trạng, hoạt động trên đường về.
c. Kết bài:
+ Suy nghĩ về chuyến đi.
+ Mong ước.
Soạn bài: Thứ tự kể trong văn tự sự
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
Câu 1: Tóm tắt các sự việc trong truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng"
- Ông lão đánh cá bắt được cá vàng, cá vàng hứa trả ơn, ông thả cá đi mà không đòi hỏi gì cả.
- Theo đòi hỏi của vợ, năm lần ông lão ra biển và kết quả:
+ Lần thứ nhất ông lão ra biển xin cá vàng cái máng lợn mới
+ Lần thứ hai ông lão ra biển xin cá vàng cái nhà đẹp
+ Lần thứ ba ông lão ra biển xin cá vàng cho vợ được làm nhất phẩm phu nhân
+ Lần thứ tư ông lão ra biển xin cá vàng cho vợ làm nữ hoàng
+ Lần thứ năm ông lão ra biển theo đòi hỏi của mụ vợ xin cá vàng cho mụ ta làm Long Vương, bắt cá vàng phải hầu hạ.
- Vợ chồng ông lão trở lại cảnh nghèo khổ.
=> Các sự việc trong truyện đã được sắp xếp theo thứ tự tăng tiến, thể hiện ở năm lần ông lão ra biển cầu xin cá vàng: mỗi lần đòi hỏi của mụ vợ lại tăng thêm lên, ông lão tội nghiệp hơn, biển phản ứng dữ dội dần lên. Từ đó cho thấy lòng tham vô dộ của mụ vợ đã dẫn đến đến cục: hai vợ chồng ông lão trở lại nghèo như xưa.
Câu 2:
Thứ tự diễn biến các sự việc trong câu chuyện:
+ (1) Ngỗ phải băng bó, tiêm vắc-xin trừ bệnh dại.
+ (2) Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu nhưng không ai đến cứu;
+ (3) Ngỗ nghịch ngợm trêu chọc, làm mất lòng tin của mọi người;
+ (4) Ngỗ mồ côi cha mẹ từ nhỏ, không có người rèn cặp, dạy dỗ nên lêu lổng, hư hỏng, mọi người xa lánh;
Thứ tự diễn biến thực tế phải là: (4) → (3) → (2) → (1)
Thứ tự đảo ngược này, tạo sự bất ngờ, thú vị, người kể muốn nhấn mạnh ý nghĩa bài học của câu chuyện nên đã kể từ hậu quả xấu ngược lại đến nguyên nhân.
II. Luyện tập
Câu 1:
- Tóm tắt các sự việc theo thứ tự tự nhiên, thực tế:
+ (1) Liên mới ở quê ra, sống cùng khu tập thể với tôi;
+ (2) Tôi ghét Liên vì cô làm tôi kém cạnh;
+ (3) Tôi nghĩ xấu về Liên và đã có hành động không đẹp;
+ (4) Khi tôi vắng nhà, trời mưa, Liên đã rút hộ quần áo vào và đem trả lại;
+ (5) Tôi và Liên trở thành đôi bạn thân.
- Truyện được kể theo ngôi thứ nhất, người kể chuyện - nhân vật xưng "tôi".
- Sự việc trong câu chuyện được kể ngược: (5) - (2) - (3) - (4) - (5)
- Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò:
+ Hoàn tất một câu chuyện đã biết, đã xảy ra.
+ Giải thích vì sao hiện nay "tôi và Liên"vui buồn có nhau.
Câu 2: Hãy lập dàn ý cho đề văn sau: "Kể câu chuyện lần đầu tiên em được đi chơi xa".
a. Mở bài:
+ Lí do của chuyến đi chơi xa và nơi sẽ đến.
+ Chuẩn bị cho chuyến đi và lên đường.
b. Thân bài:
- Cảnh dọc đường đi:
+ Phong cảnh, những nét đặc biệt.
+ Tâm trạng của em và thái độ mọi người trên xe.
- Đến nơi:
+ Hoạt động đầu tiên.
+ Kể những hoạt động nổi bật, thú vị tiếp theo (chú ý: chọn kể nhiều dạng hoạt động khác nhau cho phong phú ; nên sắp xếp thứ tự kể theo thời gian. Mỗi hoạt động kể trong một đoạn văn có kết hợp kể với miêu tả cảnh vật, hoạt động,…).
- Kết thúc chuyên đi:
+ Chuẩn bị trở về.
+ Cảnh vật, tâm trạng, hoạt động trên đường về.
c. Kết bài:
+ Suy nghĩ về chuyến đi.
+ Mong ước.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Em hãy tóm tắt các sự việc trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng, cho biết các sự việc trong truyện được kể theo trình tự nào? Kể theo thứ tự đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì?
Tóm tắt các sự việc trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
2. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
Cái tin thằng Ngỗ bị chó cắn rách cả bắp chân, được băng bó ở trạm y tế xã….Liệu thằng bé có rút được bài học này không?
Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn đã diễn ra như thế nào? Bài văn đã kể lại theo thứ tự nào? Kể theo thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh đến điều gì?
Trả lời:
Thứ tự của bài văn được kể ngược lại với thứ tự tự nhiên đem kết quả của sự việc ra kể trước, tạo bất ngờ, gây chú ý cho người đọc, nổi bật ý nghĩa truyện:
3. Ghi nhớ
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: (Trang 98 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi:
Tôi và Liên là bạn thân cùng lớp, nhưng hồi Liên mới từ quê đến khu tập thế ở với bố bên cạnh nhà tôi, thì không hiếu sao tôi lại rất ghét Liên. Có thế là vì Liên mới ở quê ra mà biết ăn mặc lịch sự, lại hay giặt giũ phơi phóng, ra điều ta đây chăm chỉ, ngoan ngoãn, làm cho tôi như bị kém cạnh! Tôi nhớ như in lần va chạm đầu tiên với Liên. Lần ấy, ngày đầu tiên nắng to sau một tuần mưa dầm dề, mọi người ai cũng giặt giũ, phơi phóng đầy cả sân. Khi tôi giặt xong quần áo đem phơi, thì sợi dây phơi nhà tôi đã phơi đầy áo quần của Liên. Tôi bực mình lùa một cách thô bạo áo quần của Liên vào một đầu, rồi phơi áo quần của mình vào phần dây còn lại, xong việc tôi đi vào nhà. Liên nhìn thấy nhưng không nói gì. Cô đi tìm sợi dây khác buộc làm dây phơi rồi phơi áo quần của mình lên đó. Hôm ấy, tôi cùng mẹ đi phố, nhân thế ghé thăm bà ngoại, đến chiều mới về. Không ngờ đến chiều thì trời đổ mưa to. Nhìn trời mưa tôi nghĩ, chắc áo quần của mình phơi đã ướt sạch rồi. Nhưng khi về nhà thì áo quần đã được ai thu dọn. Tôi đang đưa mắt nhìn quanh, thì Liên sang bảo, khi trời sắp mưa, cô đã kịp rút hộ vào và đem trả lại cho tôi. Nhìn xấp quần áo khô đã gấp gọn gàng, tôi thực sự ngạc nhiên và cảm động. Tôi cảm thấy mặt mình nóng bừng lên. Thì ra tôi đã nghĩ xâu cho Liên. Từ đó tôi và Liên trở thành đôi bạn thân trong khu tập thể, vui buồn có nhau...
(Tự thuật của một học sinh)
Câu hỏi: Chuyện được kế theo thứ tự nào? Chuyện kế theo ngôi nào? Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò như thê nào trong câu chuyện?
Trả lời :
Câu 2: (Trang 98 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Cho đề văn sau: "Kể câu chuyện lần đầu tiên em được đi chơi xa". Hãy tìm hiểu đề và lập dàn ý.
Trả lời :
Dàn ý tham khảo
A. Mở bài:
B. Thân bài:
C. Kết bài:
voi , hổ , sư tử , mèo , chim chào mào , cá sấu , ếch , cá , cáo , gấu , bò , vịt chuột , ong , bướm , vàng anh , vành khuyên , cào cào , châu chấu , chuồn chuồn , heo , nai , hươu sao , hươu , vượn đen má vàng , rắn , ngựa , báo, cò , sóc , bồ nông , dơi , khỉ , hồng hạc , ....
HT
em lớp 5 nhé
chị sớt mạng đi
em sớt r nhưng ko biết copy đoạn nào
chúc chị học tốt