Cho 6,5g muối sắt clorua tác dụng với dung dịch AgNo3 dư thu được 17,22g kết tủa.Tìm công thức phân tử của muối sắt clorua
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Đặt công thức muối sắt clorua là Fe Cl n
Fe Cl n + n AgNO 3 → nAgCl + Fe NO 3 n
Ta có phương trình : 6,5 x n(108 + 35,5) = 17,22 x (56 + 35,5n)
n = 3 → Fe Cl 3
n AgCl = \(\dfrac{25,83}{143,5}=0,18\) ( mol )
FeCly + AgNO3 → Fe(NO3)y + AgCl ↓
( mol ) \(\dfrac{0,18}{y}\) ← 0,18
m FeCly = \(\dfrac{0,18}{y}+\left(56+35,5y\right)=9,75\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{y}+6,39=9,75\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{y}=3,36\)
\(\Leftrightarrow10,08=3,36y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{3,36}=3\)
Cồn thức hóa học của muối sắt là: FeCl3
Câu 3:
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\Rightarrow Fe.dư\\ n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Câu 1:
\(Đặt:FeCl_x\) (x: nguyên dương, x hoá trị của Fe)
\(FeCl_x+xAgNO_3\rightarrow xAgCl\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_x\\ n_{AgCl}=\dfrac{8,61}{143,5}=0,06\left(mol\right)\\ n_{FeCl_x}=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\\ M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{0,06}{x}}=\dfrac{3,25x}{0,06}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét x=1;x=2;x=3;x=4, ta thấy có lúc x=3 thì\(M_{FeCl_3}=162,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy nhận x=3 => CTHH FeCl3
Gọi hóa trị của sắt clorua là n
Ta có : \(FeCl_n+nAgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_n+nAgCl\)
Ta có: \(n_{AgCl}=\dfrac{2,65}{143,5}=\dfrac{53}{2870}\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{FeCl_n}=\dfrac{1}{n}n_{AgCl}=\dfrac{53}{2870n}\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{1}{56+35,5n}=\dfrac{53}{2870n}\)
=> n=3
Vậy CT muối: FeCl3
Gọi công thức tổng quát của muối sắt đó là FeClx
mFeClx=3.25(g)
FeClx+xAgNO3->Fe(NO3)x+xAgCl
nAgCl=0.06(mol)
->nFeClx(tính theo AgCl)=0.06/x
->mFeClx=(56+35.5x)*\(\frac{0.06}{x}\)
Ta có mFeClx=3.25(g)
->(56+35.5x)*\(\frac{0.06}{x}\)=3.25
\(\frac{3.36+2.13x}{x}\)=3.25
<->3.36+2.13x=3.25x
<->3.36=1.12x
->x=3
->Công thức của muối sắt đó là FeCl3
Gọi công thức hóa học của oxit sắt là F e x O y
PTHH của phản ứng là:
Theo PTHH ta có:
Vậy công thức hóa học của oxit sắt là F e 2 O 3
\(m_{FeCl_x}=\dfrac{10.32,5}{100}=3,25\left(g\right)\)
PTHH: FeClx + 3AgNO3 --> Fe(NO3)3 + xAgCl + (3-x)Ag
_______a------------------------------->ax--------->(3-x)a
=> 143,5ax + 108(3-x)a = 8,61
=> a(35,5x + 324) = 8,61
=> \(a=\dfrac{8,61}{35,5x+324}\)
=> \(M_{FeCl_x}=56+35,5x=\dfrac{3,25}{\dfrac{8,61}{35,5x+324}}\)
=> x = 3
=> CTHH: FeCl3
Gọi CTHH của muối sắt : FeCln
\(FeCl_n + nAgNO_3 \to nAgCl + Fe(NO_3)_n\)
Theo PTHH :
\(n_{FeCl_n} = \dfrac{n_{AgCl}}{n} = \dfrac{\dfrac{22,6}{143,5} }{n} =\dfrac{226}{1435n}mol \)
Suy ra :
\(\dfrac{226}{1435n}.(56 + 35,5n) = 10\Rightarrow n = 2 \)
Vậy CTHH của muối sắt : FeCl2
kết tủa là AgCl => n_AgCl
công thức cần tìm: FeCl2 hoặc FeCl3
cách đơn giản nhất là thế thế từng cái vào, coi cái nào tạo số lượng kết tủa phù hợp.
nếu ko---- em có thể dùng cách sau:
gọi công thức sắt Clorua là FeClx
bảo toàn mol nguyên tử Cl ta có:
6,5x/(56+35,5x) = n_AgCl
=> x = 3
Đặt CTHHTQ của muối sắt clorua là feCln
Theo đề bài ta có : nAgCl = \(\dfrac{17,22}{143,5}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH :
\(FeCln+nAgNO3->Fe\left(NO3\right)n+nAgCl\downarrow\)
0,12/n mol....................................................0,12mol
Ta có : \(nFeCln=\dfrac{6,5}{56+35,5n}=\dfrac{0,12}{n}\)
<=> 6,5n = 0,12( 56 + 35,5n)
<=> 2,24n = 6,72 => n = 3
=> CTHH của muối là FeCl3