Mẹ bạn An có 6 giỏ trứng gà,trứng vịt đem ra chỗ bán,số trứng lần lượt trong các giỏ là 5;6;12;14;23;25(quả).Các giỏ không lẫn 2 loại trứng.Sau khi bán đi một giỏ,số trứng gà còn lại gấp đôi số trứng vịt còn lại.Hỏi mẹ bạn An đã bán giỏ nào? Giỏ nào đựng trứng gà, giỏ nào đựng trứng vịt trong 5 giỏ còn lại?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số trứng gà và trứng vịt là:
\(32+37+40+43+48=200\)(quả)
Sau khi bán nếu số trứng vịt đã bán là \(1\)phần thì số trứng gà đã bán là \(4\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(1+4=5\)(phần)
Do đó số trứng đá bán là một số chia hết cho \(5\)mà \(200\)chia hết cho \(5\)nên giỏ trứng còn lại chứa số trứng chia hết cho \(5\)do đó là giỏ \(40\)trứng.
a, người phụ nữ đó đã bán giỏ đựng 5 quả
b, giỏ 1,2,5 là giỏ trứng giỏ còn lại là trứng vịt
2.
a) \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{d}=\frac{b\times c\times d+a\times c\times d+a\times b\times d+a\times b\times c}{a\times b\times c\times d}\)
Có \(a,b,c,d\)là số lẻ nên \(b\times c\times d,a\times c\times d,a\times b\times d,b\times c\times d,a\times b\times c\times d\)đều là các số lẻ nên
\(b\times c\times d+a\times c\times d+a\times b\times d+a\times b\times c\)là số chẵn do đó
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{d}=\frac{b\times c\times d+a\times c\times d+a\times b\times d+a\times b\times c}{a\times b\times c\times d}\)không thể có giá trị bằng \(1\)vì tử số là số chẵn, mẫu số là số lẻ.
b) \(A=4\times8+8\times12+12\times16+...+396\times400\)
\(12\times A=4\times8\times12+8\times12\times12+12\times16\times12+...+396\times400\times12\)
\(=4\times8\times12+8\times12\times\left(16-4\right)+...+396\times400\times\left(404-392\right)\)
\(=4\times8\times12+8\times12\times16-4\times8\times12+...+396\times400\times404-392\times396\times400\)
\(=396\times400\times404\)
Suy ra \(A=\frac{396\times400\times404}{12}=5332800\)
\(B=2021\times2022=4086462\)
suy ra \(A>B\).
1. Tổng số trứng trong 6 giỏ ban đầu là:
\(31+39+40+42+44+46=242\)(quả)
Sau khi bán một giỏ trứng vịt, nếu số trứng vịt còn lại là \(1\)phần thì số trứng gà còn lại là \(6\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(1+6=7\)(phần)
Do đó số trứng còn lại là một số chia hết cho \(7\).
Có \(242=7\times34+4\)nên \(242\)chia \(7\)dư \(4\)nên giỏ trứng vịt đã bán cũng chứa số trứng chia cho \(7\)dư \(4\).
Trong các giỏ trứng chỉ có giỏ \(39\)trứng và giỏ \(46\)trứng thỏa mãn.
- Nếu giỏ \(39\)trứng là giỏ bị bán.
Khi đó số trứng còn lại là:
\(242-39=203\)(quả)
Số quả trứng vịt còn lại là:
\(203\div7\times1=29\)(quả)
Ta thấy không có giỏ nào chứa \(29\)quả nên trường hợp này không thỏa mãn.
- Nếu giỏ \(46\)trứng là giỏ trứng vịt đã bán.
Khi đó tổng số trứng còn lại là:
\(242-46=196\)(quả)
Số quả trứng vịt còn lại là:
\(196\div7\times1==28\)(quả)
Không có giỏ nào chứa \(28\)quả trứng nên trường hợp này cũng không thỏa.
Vậy không có trường hợp nào thỏa mãn đề bài.
ta có sau lần bán thứ 2: 4/7 giỏ trừ đi 4 quả bằng 20
vì vậy 4/7 giỏ là 24 nên số trứng trước lần bán thứ 2 là \(24:\frac{4}{7}=42quả\)
sau lần bán thứ nhất thì 3/4 giỏ trừ đi đi 3 bằng 42
nên 3/4 giở khi ấy ;à 45
vậy số trứng ban đầu là : \(45:\frac{3}{4}=60\) quả
Tổng số quả trứng trong giỏ là :
7 + 13 = 20 ( quả )
Số trứng vịt chiếm số phần quả trứng trong giỏ là :
7 : 20 = 0,35 = 35 %
Tổng số quả trứng trong giỏ là :
7 + 13 = 20 ( quả )
Số trứng vịt chiếm số phần quả trứng trong giỏ là :
7 ×100÷20=35%