K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2021

 là một người thông minh, dũng cảm

5 tháng 9 2021

b

8 tháng 11 2021

B

8 tháng 11 2021

B

17 tháng 4 2023

c

17 tháng 4 2023

HELPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPkhocroi

12 tháng 11 2021

Bài viết khá là ổn đấy em, em sửa 1 xíu ở đoạn chị in đậm là okla rồi:

Trong cuộc sống, lòng nhân ái như là một sợi dây kết nối người với người. Nó cũng là một trong những yếu tố tốt đẹp để một xã hội văn minh, tốt đẹp. Lòng nhân ái không chỉ nên thể hiện con người với con người mà còn thể hiện ở con người với động vật. Việc chúng ta thể hiện lòng nhân ái có thể được mọi người tin tưởng, yêu quý và biết ơn. Lòng nhân ái cũng chính là chiếc chìa khoá mở cánh cửa cho những người tuyệt vọng nhất trong cuộc sống. Lòng nhân ái sẽ không bao giờ mất đi, vì vậy hãy sống thật nhân ái và  cuộc sống này sẽ luôn tươi đẹp.

2 tháng 1 2022

Câu 41: Trong truyện “Em bé thông minh”, qua các lần em thắng viên quan, thắng vua, thắng sứ giả chứng tỏ em bé là người như thế nào?

A.Có tài năng và được các vị thần giúp đỡ

B.Có trí thông minh hơn người, có lòng can đảm và sự hồn nhiên

C.Có trí thông minh hơn người, có sức khoẻ hơn người

D.Có trí thông minh và lòng nhân hậu

2 tháng 1 2022

41. B. có trí thông minh hơn người, có lòng can đảm và sự hồn nhiên
42. A. hoang sơ, vắng lặng và mang âm hưởng buồn.
- cái này mik chỉ suy nghĩ theo mik thôi nha, còn bạn thì mong suy nghĩ kĩ lại.

22 tháng 8 2016

“Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, tác phẩm truyền kì mạn lục là một tác phẩm hay trong tập truyện đó. Nhân vật chính là Vũ Nương, một phụ nữ đẹp người, đẹp nết đã phải lấy cái chết để minh oan trước sự ghen tuông vô cớ của chồng mình.
Có thể nói Nguyễn Dữ là tác giả văn xuôi tiêu biểu của văn học cổ thế kỉ XVI. Hình ảnh người con gái Nam Xương là nhân vật từng có ảnh hưởng sâu sắc đến lòng người mọi thời. Lê Thánh Tông đã từng xúc động viết trong bài thơ “Miếu vợ chàng Trương”:

“Nghi ngút đầu ghềnh toả khỏi hương,
Miếu ai như miếu vợ chàng Trương... “


Câu chuyện về Vũ Nương phản ánh cuộc đời đau khổ và bi thảm của Vũ Nương - người phụ nữ dưới chế độ xã hội phong kiến. Người vợ phải tự vẫn để minh oan cho sự thuỷ chung của mình. Tác phẩm nêu cao chủ nghĩa nhân đạo khiến ta xúc động khi về nhân vật Vũ Nương trong truyện.
Trước hết, đọc truyện, người đọc càng thương cho thân phận Vũ Nương và dễ dàng nhận thấy được Vũ Nương là một người phụ nữ nết na, đức hạnh, đối xử với mẹ chồng và chồng rất phải đạo; là người vợ rất mực đảm đang, nhân hậu, giàu đức khiêm tốn.
Có tư dung tốt đẹp, nhưng trong cuộc sống gia đình, nàng can tâm làm một người vợ hiền, ngoan nết “chẳng lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà”, và cho dù Trương Sinh, chồng của nàng, tuy là con nhà hào phú, lại ít học, đa nghi quá sức. Sự khiêm nhường, cam chịu của Vũ Nương là điều kiện tạo nên sự đầm ấm của gia đình, mặc cho chế độ nam quyền độc đoán đè nặng trong đầu óc kẻ vị kỉ ít học như chồng mình.
Nếu lấy sự kiện ngày Trương Sinh đi lính thú thì hành động và lời lẽ đưa tiễn chồng của người vợ hiền, lời thiết tha cầu mong của Vũ Nương: “Chẳng mong chàng áo gấm trở về quê cũ, chỉ mong được hai chữ bình yên thế là đủ rồi”..., “thư tín nghìn hàng, áo rét gửi người ải xa...”, là chi tiết cho cái “công-dung-ngôn-hạnh” mà Vũ Nương đã làm được một cách chân thành.
Thế rồi, nỗi nhớ nhung, sự cô đơn, giữ mình của người vợ trẻ càng khiến chúng ta phải ca ngợi con người nhân hậu và đảm đang đó. Tính cách cao đẹp của Vũ Nương còn là lòng hiếu thảo với mẹ chồng, lòng chung thuỷ son sắt với chồng của nàng.
Khi chồng vào lính, Vũ Nương một mình đảm đang, nuôi dạy con thơ, chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng đau yếu, làm ma chay tống tang khi mẹ chồng qua đời. Vũ Nương giữ tròn hiếu đạo với mẹ chồng, giữ tròn tình nghĩa với chồng. Cái thói đời xưa nay thường không thể hoà hợp giữa mẹ chồng nàng dâu, nhất là trong gia đình phong kiến. Thế nhưng, dù chỉ có hai mẹ con sống với nhau (Vũ Nương với mẹ chồng) nhưng nàng xem mẹ chồng như mẹ đẻ, điều đó còn được thể hiện qua lời trăng trối của mẹ chồng nàng trước khi bà qua đời: “Xanh kia sẽ chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ ... ”
Rồi sự chu đáo của Vũ Nương trong việc ma chay, cúng lễ đã thể hiện tấm lòng thơm thảo của người con dâu đáng quý như Vũ Nương. Lòng chung thuỷ của Vũ Nương còn được thể hiện ở hành động nuôi con, chờ chồng suốt những tháng ngày Trương Sinh đi lính mà chưa rõ mặt con. Chỉ có hai mẹ con côi cút đùm bọc, gắn bó. Cậu bé Đản thơ ngây, đêm đến được mẹ chỉ vào cái bóng của mình trên tường gọi là cha (đó là một cách dỗ dành con ngủ thật hồn nhiên nhưng sau đó lại là nguyên nhân gây ra cái tội thật vô tình).
Nôi hàm oan không được quyền nói, suy xét cho ra là bởi con người độc đoán, phàm phu lại kém văn hoá như Trương Sinh khi chàng ra lính trở về (nghe lời đứa con non dại) đã gây nên nỗi oan tày trời cho Vũ Nương. Bị chồng ghen tuông vô cớ, bao nhiêu lời giãi bày của Vũ Nương và lời khuyên ngăn của láng giềng, bà con, cô bác, Trương Sinh vẫn không tin và đinh ninh là “vợ hư, mối nghi ngờ càng ngày càng lún sâu không có cách gì gỡ ra được. Chàng mắng nhiếc vợ thật thậm tệ rồi “đánh đuổi nàng đi”. Vũ Nương không hề có lỗi lầm gì, nàng thuỷ chung, trinh trắng, đức hạnh vẹn toàn nhưng sự đối xử của chồng làm cho nàng hoàn toàn thất vọng, không hiểu nỗi oan khuất từ đâu mà ra. Không có cách nào để giãi bày, thất vọng bởi hạnh phúc - niềm vui “nghi gia nghi thất” không còn nữa, nàng phải tìm đến cái chết để minh oan. Hành động tự vẫn là thái độ cuối cùng nàng được phép bởi không thể giải bày được với chồng, tiết hạnh của nàng sẽ bị hoen ố, biết bao giờ phai mờ đi trong tâm trí của chồng.
Một người vợ hiền lành, đầy tiết nghĩa, thuỷ chung phải chết dẫu không có tội tình gì. Mãi đến sau cái chết đó, người chồng mới hiểu nỗi oan ức của vợ mình. Chính sự độc đoán của người đàn ông trong gia đình phong kiến mà Nho giáo nuôi dưỡng dung túng là đề tài mà Nguyễn Dữ muốn phê phán.
Bởi không chỉ hình ảnh nhân vật Vũ Nương, mà còn biết bao thân phận phụ nữ “Bảy nổi, ba chìm” đã phải sống trong cảnh đời như vậy:

“Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”

Cái chết của Vũ Nương là số phận, nhưng cũng là lời tố cáo thói ghen tuông ích kỉ, sự hồ đồ, vũ phu của đàn ông - người chồng vô học, đa nghi như Trương Sinh - là lời tố cáo luật lệ phong kiến hà khắc dung túng cho sự độc ác, bất công - “chế độ nam quyền” dưới thời phong kiến ngự trị.
Vũ Nương trong truyện là một nhân vật rất đẹp, theo đúng quan niệm đặc điểm truyền thống, nhưng phải chịu nổi oan tày trời và phải chứng thực sự vô tội của mình bằng cái chết. Cái chết đau đớn bất công, chỉ vì sự hiểu nhầm, từ một câu nói thơ ngây của con trẻ mà người chồng Trương Sinh đã nghi oan, đã làm mất đi người vợ quý trên đời. Nguyên nhân sâu xa của bi kịch nát lòng này chính là do chiến tranh loạn lạc và lễ giáo phong kiến trọng nam quyền trong xã hội ngày trước.

4 tháng 11 2016

Hay

4 tháng 11 2016

THANH KIU BẠN

- Trong cuộc sống, lòng nhân ái chính là sợi dây tình cảm thiêng liêng giữa người với người, là một trong những yếu tố để xây dựng xã hội văn minh, nhân văn. Lòng nhân ái được hiểu là lòng yêu thương của con người, không chỉ đối với những người xung quanh mà còn đối với cả động vật, thực vật… Biểu hiện của lòng nhân ái là thái độ, hành động thể hiện tình thương, sự đồng cảm, sẻ chia, đùm...
Đọc tiếp

- Trong cuộc sống, lòng nhân ái chính là sợi dây tình cảm thiêng liêng giữa người với người, là một trong những yếu tố để xây dựng xã hội văn minh, nhân văn. Lòng nhân ái được hiểu là lòng yêu thương của con người, không chỉ đối với những người xung quanh mà còn đối với cả động vật, thực vật… Biểu hiện của lòng nhân ái là thái độ, hành động thể hiện tình thương, sự đồng cảm, sẻ chia, đùm bọc, cưu mang của con người. Minh chứng cho điều này, ta có thể kể đến những tấm gương nhân ái như các danh nhân văn hóa: Lênin, chủ tịch Hồ Chí Minh, những nhà văn của thế giới như: Sê – khốp, Nguyễn Du, và còn đó những con người của cuộc sống đời thường chan chứa lòng thương người cao cả. Lòng nhân ái sẽ mang đến cho xã hội sự gắn kết chặt chẽ giữa người với người, từ đó tạo nên cơ sở nhân văn vững chắc để phát triển các giá trị sống, phẩm chất đạo đức cao đẹp. Người có lòng nhân ái sẽ được mọi người xung quanh yêu quý, kính trọng và biết ơn. Ngược lại, những người giữ cho mình thái độ sống vô cảm, ích kỉ, thờ ơ sẽ bị xa lánh và cô lập. Chính vì vậy, ngay từ bây giờ, chúng ta hãy tự rèn luyện đạo đức của bản thân, đề cao tinh thần tương thân tương ái, luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, đóng góp công sức nhỏ bé của mình vào để xây dựng một xã hội tiến bộ, văn minh.

XÁC ĐỊNH CÂU GHÉP TRONG ĐOẠN VĂN TRÊN.

1
7 tháng 11 2021

mk cần gấp ạ

...Người giàu lòng nhân ái là người biết yêu người...Đã có những con người huyền thoại như thế - nhân văn và đầy lòng bác ái. Đã có rất nhiều người nghèo nhưng giàu lòng nhân ái, họ rất đáng được kính trọng hơn những trọc phú đốt tiền và quăng tiền qua cửa sổ Người giàu có là người cho đi nhiều nhất. Vì có mới cho đi được. Họ có thể làm việc từ thiện như nhiều nhà tỉ...
Đọc tiếp
...Người giàu lòng nhân ái là người biết yêu người...Đã có những con người huyền thoại như thế - nhân văn và đầy lòng bác ái. Đã có rất nhiều người nghèo nhưng giàu lòng nhân ái, họ rất đáng được kính trọng hơn những trọc phú đốt tiền và quăng tiền qua cửa sổ Người giàu có là người cho đi nhiều nhất. Vì có mới cho đi được. Họ có thể làm việc từ thiện như nhiều nhà tỉ phú hiện nay. Họ có thể đóng góp nhiều sáng tạo tinh thần, như những nhà văn hóa, nhà giáo dục, nhà văn, nhà phát minh, nhà hoạt động xã hội... Người giàu có là người có nhiều bạn, nhiều người yêu mến. Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một người giàu bạn, được nhiều người yêu mến, vì đám tang của ông không xa xỉ, phô trương mà hàng vạn người vẫn ra đứng ngoài đường để tiễn ông từ Hà Nội về đến Quảng Bình quê ông. Làm người giàu của xã hội hiện đại rất cần có ý thức xã hội, lòng nhân ái, có sự mến phục và nể trọng, có nhiều bạn. Trăm người bạn vẫn là quá ít, mà có một kẻ thù đã là quá nhiều. a) Theo tác giả, cần có những điều gì để được xem là người giàu có của xã hội hiện đại ? b ) Xác định 1 bp tu từ đc sử dụng chủ yếu trong đoạn trích và nêu hiệu quả của nghệ thuật c ) Anh/ chị có đồng tình với quan điểm " người giàu có là người cho đi nhiều nhất "không? Vì sao?
0