mot bap benh dai 2m biet tru cua bap benh cach 1 dau khoang 0.5m. mot ban hoc sinh co khoi luong 40kg ngoi len mot dau hoi dau con lai phai treo vat co khoi luong bao nhieu de bap benh can bang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự tóm tắt
___________
Giải:
Ta có: \(OA=2OB\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{2}\)
Điều kiện để hai thanh cân bằng là:
\(F_1.l_1=F_2.l_2\)
Hay \(P_1.l_{OA}=P_2.l_{OB}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{l_{OB}}{l_{OA}}=\dfrac{P_1}{P_2}\)
Mà \(\dfrac{l_{OB}}{l_{OA}}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{1}{2}\)
Hay \(\dfrac{80}{P_2}=\dfrac{1}{2}\)
\(P_2=80:\dfrac{1}{2}=160\left(N\right)\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{P_2}{10}=\dfrac{160}{10}=16\left(kg\right)\)
Vậy ...
1,
đổi: 400g=0,4kg
1 lít= 1kg
nhiệt lượng để ấm nhôm nóng lên là
Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,4. 880.(100-20)=28160(J)
nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là
Q2=m2.C2.(t2-t1)=1.4200.(100-20)=336000(J)
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là
Q=Q1+Q2=28160+336000=364160(J)
2,
đổi: 2 lít=2kg
nhiệt lượng để ấm nhôm nóng lên là
Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,5.880.(100-25)=33000(J)
nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là
Q2=m2.C2.(t2-t1)=2.4200.(100-25)=630000(J)
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là
Q=Q1+Q2=33000+630000=663000(J)
Tóm tắt :
\(h=8m\)
\(F=400N\)
\(m=?\)
\(s=?\)
\(A=?\)
GIẢI :
a) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nên :
\(P=\dfrac{F}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)
Vật có khối lượng là :
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)
b) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi : \(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)
c) Công thực hiện là :
\(A=200.16=3200\left(J\right)\)
câu 8:
Tóm tắt:
P= 200N
s= 8m
____________________
a, F= ? N
h=? m
b, A= ? (J)
Giải:
a, Kéo vật lên bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng 1 nữa trọng lượng của vật:
F= \(\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100N\)
Ròng rọc động lợi 2 lần về lực nhưng thiện 2 lần về đường đi
l= 2h = 8m => h= 8 :2 =4 m
b, Công nâng vật lên:
A= P.h=200 . 4= 800 (J)
hoặc A= F . l= 100 . 8= 800 (J)
Vậy:...........................
Quãng đường đoàn tàu đi = Chiều dài hầm + chiều dài đoàn tàu
200 m = 0,2 km
Quãng đường đoàn tàu đi từ lúc đầu bắt đầu vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm là :
1 + 0,2 = 1,2 (km)
Thời gian đoàn tàu đi từ lúc đầu bắt đầu vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm là :
1,2 : 50 = 0,024 (giờ)
1. Khi đặt viên đá lên
=> Viên đá tỏa nhiệt
=> Khung khí xung quanh viên đá hạ nhiệt
=> Hơi nước ngưng tụ thành những giọt nước.
2. Hộp dầu ăn nặng là:
500 + 300 - 200 = 600 (g)
Khối lượng dầu ăn ko tính vỏ hộp là:
600 - 100 = 500 (g)
Dầu ăn trong hộp có thể tích là:
1,2 . 78% = 0,936 (l) = 936 ml
Khối lượng riêng của dầu ăn là:
500 : 936 \(\approx\) 0,534 (g/ml)
=> Khối lượng riêng của dầu ăn tính theo kg/l cũng là 0,534 kg/l
Thế này là hơi ít vì mình biết khối lượng của dầu ăn là 0,8 kg/l mà !
trọng lực của vật đó là :
P=F=p/S=4.10^11/1=4.10^11
vậy khối lượng của vật đó là :
m=p:10=4.10^11:10=4.10^10
Trọng lượng của vật đó là:
P= F= p/S= 4.1011
Khối lượng của vật đó là:
p= 10.m=> m= p:10=4.1011:10=4.1010 (kg)
Muốn hai bên cân bằng thì :
Đầu còn lại treo vật có khối lượng là 40kg
=> Cân bằng nhé
nếu muốn 2 bên cân bằng thì lấy vật có KL là 40kg treo lên đầu còn lại.
Thế là cân bằng