K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2018

1/ Tóm đề:

F = 20 N

s = 10 m

A = 100 J

Giải: Áp dụng công thức \(A=Fscos\alpha\)

\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{A}{Fs}=\dfrac{100}{20.10}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\alpha=60^0\)( dựa vào bảng giác trị lượng giác)

2/ Tóm đề:

F = 5.103 N

A = 10.106 J

α = 00

Giải

Áp dụng công thức A = Fscosα

\(\Rightarrow s=\dfrac{A}{F.cos\alpha}=\dfrac{10.10^6}{5.10^3.cos0^0}=2000\)m/s

13 tháng 1 2019

Lần sau chú ý đề gửi chặt chẽ thêm, bỏ qua ma sát nhé các em

10 tháng 3 2019

P = A t = 10 3 5 = 2 3 W

Chọn đáp án C

7 tháng 1 2019

Đáp án C.

Ta có: 

3 tháng 3

tại sao A lại bằng 10 căn 3 v

1 tháng 6 2018

18 tháng 4 2021

Công của lực F: \(A=F.s.cos\alpha=20.10.cos30^o=100\sqrt{3}J\)

Công của trọng lực: \(A=P.s.cos\alpha=10.g.10.cos90^o=0\)

12 tháng 3 2017

Đáp án C.

A = F s cos α = 20.1. cos 30 0 = 10 3 J

3 tháng 9 2018

+   A = F s cos α = 20.1. cos 30 0 = 10 3 J

Chọn đáp án C

21 tháng 4 2018

Đáp án C.

A = Fscosα = 20.1.cos 30o =  10 3 J

22 tháng 5 2019

a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động

Áp dụng định luật II Newton  F → + f → m s + N → + P → = m a →

Chiếu lên trục Ox: F − f m s = m a 1

Chiếu lên trục Oy: 

N − P = 0 ⇒ N = m g = 10.10 = 100 N

⇒ f m s = μ . N = 0 , 2.100 = 20 N

Thay vào (1) ta có:

30 − 20 = 10 a ⇒ a = 1 m / s 2

b. Áp dụng công thức

v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ v = 2 a s = 2.1.4 , 5 = 3 m / s

Mà  v = v 0 + a t ⇒ t = v a = 3 1 = 3 s

Vậy sau khi vật đi được 4,5m thì vận tốc của vật là 3(m/s) và sau thời gian 3s

c. Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Theo định luật II newton ta có  F → + N → + P → = m a →

Chiếu lên Ox:  F cos α = m a

⇒ a = F cos α m = 30. cos 60 0 10 = 1 m / s 2

Mà  v = v 0 + a t ⇒ v = 0 + 1.5 = 5 m / s