kế hoạch của phe phát xít trong thế chiến 2 là gì?
mình hỏi kế hoạch chứ không hỏi hành động nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nghe (trợ giúp·thông tin) hay được dịch là chiến tranh chớp nhoáng) là một từ tiếng Đức mô tả cách thức tiến hành chiến tranh của Quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ 2, nhắm đến mục tiêu nhanh chóng bao vây tiêu diệt chủ lực đối phương bằng các mũi vận động thọc sâu của các đơn vị xe tăng - cơ giới hoá ...
Normandy, vùng biển Bỉ, kênh biển Manche, vùng biển Anh từ Kent đến Dorset, Đảo Wight, các vùng thuộc Devon, chủ yếu Sussex và Kent. Chiến dịch Sư tử biển (tiếng Đức: Unternehmen Seelöwe) là một chiến dịch quân sự của Đức Quốc xã nhằm tấn công và xâm chiếm Anh Quốc bắt đầu vào năm 1940.
- Có nghĩa là: đánh một cách chớp nhoáng vào các cự điểm của Liên Xô để quân Liên Xô bất ngờ, không chống cự được.
-Chiến dịch Sư tử biển là một chiến dịch quân sự của Đức Quốc xã nhằm tấn công và xâm chiếm Anh Quốc bắt đầu vào năm 1940. Kế hoạch này dựa trên điều kiện tiên quyết là không quân Đức phải làm chủ được không phận trên biển Manche. Sau thất bại của cuộc Không chiến tại Anh Quốc, Chiến dịch Sư tử biển bị đình hoãn vào ngày 17 tháng 9 và không còn dịp đưa vào thực hành.
Đáp án B
- Đáp án A, D: với kế hoạch Rơve Pháp vẫn đang ở thế chủ động. Sau chiến dịch Biên giới (1950), Pháp lâm vào thế bị động, ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
- Đáp án B:
+ Kế hoạch Rơve: được đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Việt Bắc (1947).
+ Kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi: đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Biên giới (1950).
+ Kế hoạch Nava: đề ra sau khi thất bại trong những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường của ta (Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ cuối 1950 – giữa 1951, Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân 1951 - 1952, Chiến dịch Tây Bắc thu – đông 1952, Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè 1953)
- Đáp án C: Dù tiếp tục được Mĩ giúp đỡ nhưng Pháp bi thiệt hại đáng kể về lực lượng qua mỗi kế hoạch. Tính đến năm 1953, Pháp bị loại khỏi vòng chiến đấu 29 vạn quân
Đáp án B
- Đáp án A, D: với kế hoạch Rơve Pháp vẫn đang ở thế chủ động. Sau chiến dịch Biên giới (1950), Pháp lâm vào thế bị động, ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
- Đáp án B:
+ Kế hoạch Rơve: được đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Việt Bắc (1947).
+ Kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi: đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Biên giới (1950).
+ Kế hoạch Nava: đề ra sau khi thất bại trong những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường của ta (Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ cuối 1950 – giữa 1951, Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân 1951 - 1952, Chiến dịch Tây Bắc thu – đông 1952, Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè 1953)
- Đáp án C: Dù tiếp tục được Mĩ giúp đỡ nhưng Pháp bi thiệt hại đáng kể về lực lượng qua mỗi kế hoạch. Tính đến năm 1953, Pháp bị loại khỏi vòng chiến đấu 29 vạn quân
Đáp án B
- Đáp án A, D: với kế hoạch Rơve Pháp vẫn đang ở thế chủ động. Sau chiến dịch Biên giới (1950), Pháp lâm vào thế bị động, ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
- Đáp án B:
+ Kế hoạch Rơve: được đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Việt Bắc (1947).
+ Kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi: đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Biên giới (1950).
+ Kế hoạch Nava: đề ra sau khi thất bại trong những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường của ta (Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ cuối 1950 – giữa 1951, Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân 1951 - 1952, Chiến dịch Tây Bắc thu – đông 1952, Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè 1953)
- Đáp án C: Dù tiếp tục được Mĩ giúp đỡ nhưng Pháp bi thiệt hại đáng kể về lực lượng qua mỗi kế hoạch. Tính đến năm 1953, Pháp bị loại khỏi vòng chiến đấu 29 vạn quân.
Exercise 1 yêu cầu một chiến lược hoặc kế hoạch cho việc học trong tương lai, không phải liệt kê các hoạt động hàng ngày. Dưới đây là một đoạn văn đáp ứng yêu cầu của Exercise 1:
Để đạt được kết quả học tốt, một chiến lược học hiệu quả là cần thiết. Đầu tiên, tôi sẽ xác định mục tiêu học tập cụ thể và rõ ràng. Bằng cách đặt ra những mục tiêu cụ thể, tôi có thể tập trung vào những kỹ năng và kiến thức cần thiết để đạt được mục tiêu đó.
Tiếp theo, tôi sẽ xây dựng một lịch học linh hoạt và có kế hoạch. Tôi sẽ phân chia thời gian hợp lý cho việc học, nghiên cứu và ôn tập. Đồng thời, tôi cũng sẽ đảm bảo rằng tôi có đủ thời gian nghỉ ngơi và giải trí để duy trì sự cân bằng trong cuộc sống.
Một yếu tố quan trọng khác trong chiến lược học của tôi là sử dụng các phương pháp học phù hợp với kiểu học của bản thân. Tôi sẽ tìm hiểu và áp dụng các phương pháp học như ghi chú, làm bài tập, thảo luận nhóm hoặc sử dụng công nghệ thông tin để tăng cường hiệu quả học tập.
Hơn nữa, tôi sẽ tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô giáo và bạn bè. Tôi sẽ không ngại hỏi thêm khi gặp khó khăn và tận dụng các nguồn tư liệu học tập có sẵn. Tôi cũng sẽ tham gia vào các nhóm học tập hoặc câu lạc bộ để chia sẻ kiến thức và học hỏi từ những người khác.
Cuối cùng, tôi sẽ đánh giá và điều chỉnh chiến lược học của mình. Tôi sẽ xem xét những điểm mạnh và điểm yếu của mình trong quá trình học tập và điều chỉnh kế hoạch nếu cần thiết. Tôi sẽ không ngừng cải thiện và luôn đặt mục tiêu cao hơn để đạt được thành công trong học tập.