Tìm một số câu chuyện về
- Ngô Sĩ Liên
- Nguyễn Trãi
- Lương Thế Vinh
không được chép mạng nha :v:v
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu là Ức Trai.Quê gốc ở Chi Ngại (Chí Linh,Hải Dương).Ông là con của Nguyễn Phi Khanh và vợ Trần Thị Thái. Nguyễn Trãi là một nhà quân sự,chính trị tài ba và kiệt xuất đồng thời trở thành khai quốc công thần của triều đại Hậu Lê.Ông được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới và là một trong 14 anh hùng tiêu biểu của Việt Nam cùng với Hùng Vương,Hai Bà Trưng,Lý Nam Đế,..
Ngay từ khi còn bé,ông đã rất thông minh và ham đọc sách,điều này được cha ông là Nguyễn Phi Khanh nhắc đến trong hai câu thơ:" Cố viên loạn hậu hữu tiên lư/Lục tuế nhi đồng phả ái thư"Không chỉ vậy,ông có đóng góp rất lớn trong nhiều lĩnh vực,để lại nhiều tác phẩm có giá trị lớn như: Quân trung từ mệnh tập,Dư địa chí,Chí Linh sơn phú,Quốc âm thi tập,..và tác phẩm nổi tiếng được coi như bản tuyên ngôn độc lập của nước ta " Bình Ngô đại cáo".Tư tưởng nhân nghĩa,yêu nước,thương dân luôn được ông đề cao và trân trọng.Đặc biệt cách đánh vào tinh thần cuả giặc (tâm công kế) cũng được ông sử dụng một cách hiệu quả.
Vụ án Lệ Chi Viên là vụ án oan nổi tiếng thời Lê Sơ khiến cho người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi bị kết án tru di tam tộc.Năm 1464 sau 22 năm oan khuất,vua Lê Thánh Tông đã ban chiếu minh oan cho ông.
Lưu ý : Có những phần tham khảo tư liệu trong sách và trên mạng
Tham khảo:
– Nguyễn Trãi không những Ɩà một nhà chính trị, quân sự tài ba, một anh hùng dân tộc mà còn Ɩà một danh nhân văn hoá thế giới.Ông có nhiều tác phẩm có giá trị lớn về văn học, sử học, địa lí học như Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí…
– Tư tưởng c̠ủa̠ ông tiêu biểu cho tư tưởng c̠ủa̠ thời đại.cả cuộc đời c̠ủa̠ Nguyễn Trãi, khi đánh giặc cũng như khi xây dựng đất nước hoặc sáng tác thơ văn, ông luôn nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân.Ông thường suy nghĩ ѵà mong muốn “ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày”, “nơi thôn cùng, xóm vắng không một tiếng hờn giận oán sầu”.
Lê Thánh Tông:
-Là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự mà còn Ɩà một nhà văn, nhà thơ lớn, nổi tiếng tài ba c̠ủa̠ dân tộc ta ở thế kỉ XV.Ông đã để lại một di sản thơ văn phong phú, đồ sộ.
– Cuối thế kỉ XV, ông sáng lập ra Hội Tao đàn ѵà Ɩàm chủ soái.Hội Tao đàn ra đời đánh dấu bước phát triển cao về văn chương đương thời.
-Thơ văn c̠ủa̠ ông chứa đựng tinh thần yêu nước ѵà tinh thần dân tộc sâu sắc.Ông sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị như : Quỳnh uyển cửu ca, Châu cơ thắng thưởng, Chinh tây kỉ hành, Minh lương cẩm tú, Văn minh cổ xuý, CỔ tâm bách vịnh…, tất cả khoảng trên 300 bài (bằng chữ Hán), Hồng Đức quốc âm thi tập (bằng chữ Nôm).
3.Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV)
– Ông Ɩà nhà sử học nổi tiếng c̠ủa̠ nước ta ở thế kỉ XV.Ông đỗ Tiến sĩ năm 1442, từng được đảm nhận các chức vụ ở Hàn lâm viện, Phó đô ngự sử, sử quán tu soạn.– Ông Ɩà một trong những tác giả bộ Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển) biên chép một cách có hệ thống lịch sử dân tộc từ thời Hồng Bàng đến năm 1427.
4.Lương Thế Vinh (1442 – ? )
Ông đỗ Trạng nguyên năm 1463, nổi tiếng thần đồng, học rộng, tài trí, khoáng đạt, bình dị được vua ѵà dân coi trọng.Ông còn Ɩà nhà toán học nổi tiếng c̠ủa̠ nước ta thời Lê sơ.Ông có công trình Đại thành toán pháp, Thiền môn giáo khoa (nghiên cứu về Phật học).Ông được người đương thời ca ngợi Ɩà nhân vật “tài hoa, danh vọng bậc nhất”; đến nay còn gọi Ɩà “Trạng Lường”.
dài lắm pạn ạ, mình ngại vít, ở trong sgk có đấy, vô đấy tham khảo nha
NGUYỄN TRÃI ( 1380 - 1442 )
- Là nhà chính trị, quân sự tài ba, anh hùng dân tộc và danh nhân văn hóa thế giới.
- Có nhiều tác phẩm giá trị : Bình Ngô Sách, Bình Ngô Đại Cáo, ...
- Tư tưởng của ông tiêu biểu cho tư tưởng của thời đại. Cả cuộc đời ông luôn nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước thương dân.
LÊ THÁNH TÔNG ( 1442- 1497 )
- Là vị vua anh minh, 1 tài năng xuất sắc trong nhiều lĩnh vực, kinh tế, chính trị, quân sự, văn, thơ.
- Có nhiều tác phẩm giá trị : Hồng Đức quốc âm thi tập: chữ Hán.
- Thơ văn của ông chứa đựng tinh thần yêu nước và tinh thần dân tộc sâu sắc .
NGÔ SĨ LIÊN ( thế kỉ XV )
- Là nhà sử học nổi tiếng ở thế kỉ XV, là tác giả của bộ Đại Việt sử kí toàn thư ( 15 quyển ).
LƯƠNG THẾ VINH ( 1442 - ?)
- Là nhà toán học nổi tiếng thời Lê sơ với nhiều tác phẩm có giá trị : Đại thành toán pháp, Thiền môn giáo khoa,...
Lê Lợi | |
X | Lý Tử Tấn |
X | Nguyễn Trãi |
Lê Quý Đôn | |
Lê Thánh Tông | |
Lý Thường Kiệt | |
Trần Hưng Đạo | |
X | Ngô Sĩ Liên |
Nguyễn Mộng Tuân | |
X | Lương Thế Vinh |
Nguyễn Hiền là 1 cậu bé hiếu học.Vì nhà nghèo nên phải bỏ học.Mỗi lần vác củi đi qua trường cậu lại đứng ngoài cửa học lỏm.Có lần, cậu bé họ Nguyễn lấy lá chuối , que tăm để làm bài thi và nhờ bạn nộp giùm .Nhờ cố gắng học tập mà cậu bé hiếu học đã đỗ trang nguyên lúc mới tròn 13 tuổi.
....................................HẾT......................
BẠN NHỚ K CHO MÌNH NHA!
(1)Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo nhưng rất hiếu học .(2)Ngày ngày , mỗi lần gánh củi đi qua ngôi trường gần nhà , cậu bé lại ghé vào học lỏm . (3)Thấy cậu bé nhà nghèo mà hiếu học , thầy đồ cho phép cậu được vào học cùng chúng bạn . (4)Nhờ thông minh , chăm chỉ , cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành trò giỏi nhất trường.
Sử dụng câu thay thế:
(1) Nhà tuy rất nghèo, nhưng Mạc Đĩnh Chi rất hiếu học.
(2) Thuở nhỏ, từng hôm, đi mót củi, cậu bé lại tranh thủ ghé vào lớp học thầy đồ gần nhà để học lỏm.
(3) Thấy cậu nhà nghèo ham học, thầy đồ gọi vào học cùng chúng bạn.
(4) Nhờ sáng dạ lại cần cù, cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành học trò giỏi nhất lớp của thầy đồ.
Ngữ liệu 1 và 2, cách sắp xếp từ ngữ có đặc điểm là sự phân chia thành các vế câu đều đặn, có sự đối ứng chỉnh
Sự phân chia hai vế câu vừa cân đối, vừa có sự gắn kết với nhau, hoặc từ loại, về ý nghĩa khiến cho câu văn hài hòa với nhau
b, Ở trong ngữ liệu 3, câu 2, 4 đều tồn tại phép đối. Phương thức đối từ loại:
Khuôn trăng/ nét ngài; đầy đặn/ nở nang…
- Ở ngữ liệu 4, phép đối được xây dựng theo kiểu đối ý, đối thanh
c, Phép đối trong “Hịch tướng sĩ”:
“Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.
Trong Bình Ngô đại cáo:
+ Dối trời lừa dân, đủ muôn nghìn kế/ Gây binh kết oán, trải hai mươi năm
+ Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phơi
Tướng sĩ một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngọt ngào
- Truyện Kiều
Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
Giật mình, mình lại thương mình xót xa
Râu hùm, hàm én, mày ngài
Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao.
d, Phép đối là cách sắp xếp từ ngữ, cụm từ, câu ở vị trí cân xứng nhau, tạo nên hiệu quả giống nhau trái ngược nhau nhằm gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh, hài hòa, diễn đạt nội dung nào đó.
Lương Thế Vinh
Chú bé láu lỉnh
Trạng nguyên Lương Thế Vinh người làng Cao Hương, huyện Thiên Bản (nay thuộc Nam Định) thuở còn nhỏ đã tỏ ra hài hước, hóm hỉnh và khôn ngoan. Có lần, người bố là Lương Thế Thiện đi vắng, chủ nợ đến đòi tiền, thấy cậu bé Vinh đang chơi trò nặn đất ở sân, liền hỏi:
- Bố mẹ đi đâu?
Vinh làm thinh không trả lời. Chủ nợ hỏi lại, cậu mới đáp:
- Bố, mẹ tôi đã đi khắc có việc, ông hỏi làm gì?
Chủ nợ cứ gặng hỏi đi đâu, bao giờ về... Cuối cùng, Vinh mới trả lời, giọng tỉnh khô:
- Bố tôi đi giết một người sống. Mẹ tôi đi cứu một người chết.
Chủ nợ ngơ ngác, không hiểu đầu đuôi thế nào, nên cứ hỏi mãi. Thấy Vinh im lặng, chủ nợ dỗ:
- Nếu mày nói thật, ta sẽ trừ cho khoản nợ trước kia bố mẹ mày vay.
Bấy giờ Vinh mới vui vẻ đáp:
- Nếu vậy thì ông in ngón tay vào bánh đất này để làm bằng.
Người chủ nợ vì tò mò muốn biết, nên cũng thử chiều ý cậu bé xem sao.
Lúc ấy Vinh mới vừa mỉm cười, vừa nói:
- Bố tôi đi nhổ mạ. Mẹ tôi đi cấy lúa! (1)
Lúc này chủ nợ mới vỡ lẽ, trong lòng thầm thán phục Lương Thế Vinh là đứa trẻ khôn ngoan.
Ngày hôm sau chủ nợ lại đến đòi. Bố mẹ Vinh chưa biết nói sao, thì Vinh đã giơ đồ chơi bằng đất cho mọi người xem và nói:
- Hôm qua ông đã hứa xoá nợ cho nhà tôi rồi kia mà? Dấu tay ông in còn đây này?
Người chủ nợ giật mình, nói với ông Thiện:
- Tôi mừng cho ông bà có cháu bé rất thông minh. Tôi xin biếu khoản nợ để gia đình lo cho cháu học sớm, sau này chắc thế nào cũng chiếm được khôi nguyên.
Từ đó cậu bé Lương Thế Vinh đã nổi tiếng là “Thần đồng làng Hương”.
( Đây là 1 câu chuyện gắn liền với tiểu sử Trạng nguyên Lương Thế Vinh a)
“Xưa, khi đánh nhau với quân Minh ở núi Mã Yên, ta bắt được quan Thượng Thư của nhà Minh là Hoàng Phúc. Hoàng Phúc giỏi thuật phong thủy, từng đi khắp nước ta để xem các kiểu đất, xong thì ghi lại đầy đủ. Đến đây, Hoàng Phúc bị bắt, Nguyễn Trãi cũng coi là tù binh, đối đãi không cần giữ lễ. Hoàng Phúc thấy vậy, cười mà nói rằng :
- Mồ mả tổ tiên nhà tôi vì có Xá Văn Tinh nên dù có gặp nạn đi nữa, bất quá cũng chỉ trong vòng trăm ngày mà thôi, chẳng như mồ mả tổ tiên nhà ông, sau tất có vạ lớn, phải bị tru diệt.
Nguyễn Trãi không tin. Sau, Hoàng Phúc được tha cho về, còn như Nguyễn Trãi thì vì Thị Lộ mà bị mắc nạn. Người đời sau đều cho là ứng nghiệm. Nay xét mồ mả tổ tiên ông tại làng Nhị Khê thì huyệt táng giữa khu ruộng bằng phẳng. Người thì nói rằng đó là kiểu đất tướng quân mở cờ, kẻ lại bảo đó là kiểu đất tướng quân cụt đầu, bởi vì ở hướng Nam của mả có cái gò hình con rùa quay đuôi lại. Bản Kiểm ký của Hoàng Phúc có ghi rằng: Nhị Khê mạch đoản, họa thảm tru di, tức là khu đất này. Tương truyền, khi còn chưa được hiển đạt, ông dạy học trò ở làng Nhị Khê. Một hôm, ông trỏ cái gò nhỏ ngoài đồng và bảo học trò rằng:
- Ngày mai các anh ra phạt cỏ gò ấy để lấy đất dựng nhà mà học.
Học trò vâng lời. Tảng sáng hôm sau, ông mơ thấy một người đàn bà tới nói với ông rằng:
- Tôi còn yếu người và con thì còn nhỏ, xin ông hãy thư thư cho vài ba bữa để tôi còn kịp dọn đi nơi khác.
Tỉnh dậy, ông vội chạy ra đồng xem thì học trò đã dọn gò đất xong rồi. Họ bắt được hai quả trứng rắn. Ông hỏi thì họ nói:
- Vừa rồi thấy có con rắn, chúng con đánh nó cụt đuôi và nó đã chạy mất.
Ông cầm hai quả trứng rắn đem về cất giữ. Đêm đêm chong đèn đọc sách thì có con rắn trắng bò trên xà nhà, máu từ đuôi nó chảy xuống, rơi đúng chữ đại nghĩa là đời, thấm ướt đến ba tờ giấy liền. Ông tự hiểu và than rằng:
- Nó sẽ báo oán ta đến ba đời.
Hai trứng rắn nở ra được hai con, một dài một ngắn, ông sai đem thả xuống sông Tô Lịch ở làng bên. Nay, những rắn ấy đều được tôn làm thần sông.
Sau khi đã hiển đạt, hàng ngày từ triều về, qua phố hàng chiếu ông vẫn thường gặp một người con gái nhan sắc râæt mặn mà. Hai bên dùng thơ vui đùa, rồi yêu mến nhau, ông cưới cô gái ấy về làm thiếp. Trong năm Thiệu Bình , người con gái ấy được ra vào nơi cung cấm, được Hoàng Đế Lê Thái Tông cho làm Nữ Học Sỹ. Khi Hoàng Đế băng, triều đình đem cô ra tra khảo thì cô khai là Nguyễn Trãi sai cô giết Hoàng Đế. Bởi lẽ này mà ông bị trị tội. Khi đem ra hành hình, người con gái ấy liền hóa thành một con rắn, bò xuống nước mà đi mất”.