dẫn 1.12lit hỗn hợp khí gồm Co và H2 vừa đủ qua đồng (II) oxit nung ở nhiệt độ cao khối lượng cu thu được là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CuO + H2 → Cu + H2O (1)
CuO + CO → Cu + H2O (2)
nhh khí = 0,05 (mol)
Theo PTHH (1) và (2) ta có:
nCu = nhh khí = 0,05 (mol)
nCu = 64.0,05 = 3,2 (g)
CuO + H2 -> Cu + H2O (1)
CuO + CO -> Cu + H2O (2)
nhh khí=0,05(mol)
Theo PTHH 1 và 2 ta có:
nCu=nhh khí=0,05(mol)
nCu=64.0,05=3,2(g)
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{H_2} = n_{CuO} = \dfrac{16}{80} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\)
PTHH:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m_Fe=m=139,2+36-74,4=100,8 gam
\(n_{HCl}=0,5a\left(mol\right)\)
PTHH:
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Theo các pthh: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,5a=0,25a\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(pư\right)}=0,25a.80\%=0,2a\left(mol\right)\)
\(m_{giảm}=m_O=40-36,8=3,2\left(g\right)\)
Bảo toàn O: \(n_{H_2\left(pư\right)}=n_O=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow0,2a=0,1\Leftrightarrow a=2\)
Tổng hợp (1) và (2) ta có :
Cứ 3 x 22,4 m 3 hỗn hợp khí CO và H 2 qua Fe 2 O 3 thì thu được 2 x 56 kg Fe. 268,8 m 3 hỗn hợp khí CO và H 2 qua Fe 2 O 3 thì thu được x kg Fe.
x = 268,8 x 2 x 56/(3x22,4) = 448(kg) Fe