Lấy 3(g) hỗn hợp E gồm Cu và Ag cho tác dụng vói 50ml dung dịch H2SO4 đặc nóng có D= 1.84 thì thu được dung dịch F. Trong dung dịch F lượng H2SO4 dư = 92,4% lượng ban đầu. Cho F vào 107,24(ml) H2O thì được 200(g) dung dịch G
a)viết PT
b)tim % về khối lượng của dung dịch E
c)xác định C% của G
d)tính C% của H2SO4 ban đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy
BaCO3 → t ∘ BaO + CO2↑ (B)
Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO, có thể có BaCO3 dư
Khí B là CO2
CO2 + KOH → KHCO3
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3
KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O
K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl
A + H2O dư có phản ứng xảy ra:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Vây dd D là Ba(OH)2
rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3 dư
E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư
Rắn G là Cu
A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)
BaCO3 + H2SO4 đặc → t ∘ BaSO4↓ + CO2 + H2O
Cu + 2H2SO4 đặc → t ∘ CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
2FeO + 4H2SO4 đặc → t ∘ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2
Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư
Kết tủa K là: BaSO4.
Bài 3 :
a) $Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$n_{Mg} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$\%m_{Mg} = \dfrac{0,15.24}{13,2}.100\% = 27,27\%$
$\%m_{Cu} = 100\% -27,27\% = 72,73\%$
b) $n_{Cu} = \dfrac{13,2 - 0,15.24}{64}= 0,15(mol)$
$\Rightarrow m_{muối} = 0,15.120 + 0,15.160= 42(gam)$
Bài 4 :
Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_{Mg} = b(mol)$
$56a + 24b = 18,4(1)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = a + b = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,3
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,2.56}{18,4}.100\% = 60,87\%$
$\%m_{Mg} = 100\% -60,87\% = 39,13\%$
b) $n_{HCl} = 2n_{H_2} = 1(mol)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{1}{0,8}= 1,25(lít)$
Chọn D.
(a) Chất rắn thu được là BaSO4.
(b) Chất rắn thu được là Fe(OH)3.
(c) Phản ứng vừa đủ thu được dung dịch có chứa hai muối và axit dư.
(d) Dung dịch thu được chứa ba muối tan.
(e) Chất rắn thu được là Al dư.
(f) Chất rắn không tan trong H2SO4 loãng là C.
(g) Chất rắn thu được là BaCO3.
Thí nghiệm 1 :
\(n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \\ \Rightarrow 24a + 56b = 15,6(1)\\ Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ n_{H_2} =a + b = 0,3(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,0375 ; b = 0,2625\)
Thí nghiệm 2 : Vì khối lượng thí nghiệm 1 bằng 3 lần khối lượng thí nghiệm 2 nên ở thì nghiệm 2 : \(n_{Mg} = \dfrac{0,0375}{3}=0,0125(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{0,2625}{3} = 0,0875(mol)\\ \text{Bảo toàn electron : }\\ n_{SO_2} = \dfrac{0,0125.2 + 0,0875.3}{2} = 0,14375(mol)\\ m_X - m_{SO_2} = 5,2 - 0,14375.64 = -4\)
Vậy khối lượng dung dịch Z giảm 4 gam so với H2SO4 ban đầu.
Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:
H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!
⇒ trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: n Cu = n SO 2 = 0 , 075 mol.
Đặt n Cr = x mol; n Fe = y mol → m X 52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.
x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.
mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%
Đáp án A
Chọn đáp án A
Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:
H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!
⇒ trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: n C u = n S O 2 = 0 , 075 m o l
Đặt nCr = x mol; nFe = y mol ⇒ m X = 52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.
nH2 = x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.
⇒ % mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%