Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kiểu chữ latex à ,thú vị thật:
-Thực chất của quá trình tạo thànhnước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặnbã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trìổn định môi trường trong. -Vì: máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục,nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đáilên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp sự co cơ vòng bóng đái giúp thải nước tiểu ra ngoàitư vấn à ? tui khuyên bồ nên mở : " Trung tâm tư vấn tình yêu quả sung "
Người con lớn của Âu Cơ theo mẹ lên núi, được tôn làm vua. Chàng đóng đô ở đất Phong Châu, lấy hiệu là Hùng Vương. Mười tám đời vua Hùng đã nối tiếp nhau. Từ đó, dân tộc ta dù ở khắp mọi nơi nhưng vẫn gọi nhau là đồng bào. Mỗi khi gặp giặc ngoại xâm vẫn cùng nhau đứng lên giữ nước. Mỗi khi nơi nào gặp khó khăn, các nơi khác lại cùng nhau giúp đỡ.
Câu chuyện tôi kể chắc đã giải thích suy tôn nguồn gốc giống nòi dân tộc Việt và cũng gửi gắm ước mơ thống nhất cộng đồng người Việt của dân ta đấy các bạn ạ.
Kết bài :
+ Ngựời con trai trưởng của Âu Cơ lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Theo tục cha truyền con nối, mười tám đời vua Hùng đều lấy hiệu là Hùng Vương. Cũng bởi sự tích này mà về sau, người Việt Nam ta – các con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường xưng là con Rồng, cháu Tiên.
Câu chuyện đến đây là kết thúc. Bằng trí tưởng tượng phong phú, truyện "Con Rồng cháu Tiên" đã giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của cộng đồng người Việt.
câu 1:
Tóm tắt:
v1= 8 km/h
v2= 4 km/h
_____________________________
Quãng đường người đi xe đạp đi trong thời gian t1 = 30' là:
Đổi 30 ' = \(\dfrac{1}{2}h\)
s1 = v1.t1 = 4 km
Quãng đường người đi bộ đi trong 1h (do người đi xe đạp có nghỉ 30’)
s2 = v2.t2 = 4 km
Khoảng cách hai người sau khi khởi hành 1h là:
s = s1 + s2 = 8 km
Thời gian kể từ lúc quay lại cho đến khi gặp nhau là:
\(t=\dfrac{s}{v}\)=\(\dfrac{s}{v_1-v_2}=\dfrac{8}{8-4}=\dfrac{8}{4}=2\)(h)
Sau số giờ từ lúc khởi hành , người đi bộ đuổi kịp người đi xe đạp là:
2h+ 1h= 3 giờ
Vậy:...........
câu 2:
Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất đó đi được l1= v1.t01= 8.0,75= 6 km; người thứ hai đi được l2= v2 t02= 12.0,5= 6 km.
- Gọi t1 là thời gian người thứ ba đi đến gặp người thứ nhất.
V3 t1 = l1 + v1 t1 = \(\dfrac{l_1}{v_3-v_1}=\dfrac{6}{v_3-8}\) ( 1)
Sau t2 = t1 + 0,5 (h)
- Quãng đường người thứ nhất đi được là:
s1 = l1 + v1 t2 = 6 + 8 ( t1 + 0,5 )
-Quãng đường người thứ hai đi được là:
s2 = l2 + v1 t2 = 6 + 12 ( t1 + 0,5 )
- Quãng đường người thứ ba đi được là:
S3 = v3 t2 =v3 ( t1 + 0,5 )
Theo đề bài s2 – s3 = s3 – s1 hay s1 + s2 = 2 s3
Suy ra :
6 + 8 ( t1 + 0,5 ) + 6 + 12 ( t1 + 0,5 ) =2 v3 ( t1 + 0,5 ) ( 2)
Thay (1) vào (2) ta được: V32 - 18 V3 + 56 = 0; giải phương trình bậc hai với ẩn V3
V3 = 4 km/h ( loại vì V3 < V1 , V2 )
\(V_3\) ( t1 + 0,5 )
V3 = 14km/h
Bài 3 :
\(mCaCO_3=\dfrac{500.80}{100}=400(g)\)
\(=> m tạp chất = 100(g)\)
\(=> nCaCO_3=\dfrac{400}{100}=4(mol)\)
\(PTHH:\) \(CaCO_3-t^o-> CaO+CO_2\)
Theo PTHH: \(nCaO=nCaCO_3=4(mol)\)
\(=> mCaO(lí thuyết)=4.56=224(g)\)
Vì \(H=70\%\)
\(=> mCaO(thực tế)=\dfrac{224.70}{100}=156,8(g)\)
Chất rắn X gồm tạp chất (chất trơ) và CaO
Thành phần phần trăm khối lượng CaO trong X là
\(\%mCaO=\dfrac{156,8.100}{156,8+100}=61,069\%\)
Bài 4 :
\(PTHH:\) \(2Al_2O_3-đpnc-> 4Al+3O_2\)
\(nAl=\dfrac{108}{27}=4(mol)\)
Theo PTHH: \(nAl_2O_3(lí thuyết)=2(mol)\)
\(=> mAl_2O_3(lí thuyết) = 2.102=204(g)\)
Vì \(H=85\%\)
\(=> mAl_2O_3(thực tế)=\dfrac{204.100}{85}=240(g)\)
Vì trong quặng đen, Al2O3 chỉ chiếm 50%
\(=> mQuặng=\dfrac{240.100}{50}=480(g)\)
Vậy để sản xuất 108g Al cần dùng 480g quặng đen
Đ Ề Đ Ề KI Ể M TRA 1 TI Ế T CHƯƠNG II MÔN: V ẬT LÝ - L ỚP 6 Th ời gian:...
Câu 1: Hi ện t ư ợng n ào sau đây x ảy ra khi đun nóng một l ư ợng chất lỏng?
A. Kh ối l ư ợng của chất lỏng tăng.
B. Kh ối l ư ợng của chất lỏng giảm.
C. Kh ối l ư ợng ri ê ng c ủa chất lỏng tăng.
D. Kh ối l ư ợng ri êng c ủa chất lỏng gi ảm.
Câu 2 : T ại sao khi đun n ư ớc, ta không n ên đ ổ n ư ớc thật đầy ấm? A. Làm b ếp bị đ è n ặng .
B. Nư ớc nóng tăng thể tích sẽ tr àn ra ngoài.
C. Đ un lâu sôi .
D. T ốn chất đốt
Câu 3 : Nhi ệt kế l à thi ết bị d ùng đ ể: A. Đo th ể tích . B. Đo chi ều d ài. C. Đo kh ối l ư ợng D. Đo nhi ệt độ.
Câu 4 : Nhi ệt độ cao nhất ghi tr ên nhi ệt kế y tế l à A. 100 o C. B. 42 o C C. 37 o C. D. 20 o C.
Câu 5 : Cách s ắp xếp các chất nở v ì nhi ệt từ ít tới nhiều n ào sau đây là đúng ? A. R ắn, lỏng, khí. B. R ắn, khí lỏng. C . Khí, l ỏng, rắn. D. Khí, r ắn, lỏng.
Câu 6 : Trong các nhi ệt kế d ư ới dây, Nhiệt kế d ùng đ ể đo đ ư ợc nhiệt độ của n ư ớc đang sôi là A. Nhi ệt kế y tế. B. Nhi ệt kế kim loại. C. Nhi ệt kế thủy ngân. D. Nhi ệt kế r ư ợu.
Câu 7 : Khi các v ật nở v ì nhi ệt, nếu bị ngăn cản th ì gây ra l ực lớn, do đó trong thực t ế khi lắp đặt đ ư ờng ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray ng ư ời ta th ư ờng để một khe h ở nhỏ để
A. D ễ uốn cong đ ư ờng ray.
C. D ễ tháo lắp thanh ray khi sửa c h ữa hoặc thay thế.
B. Ti ết kiệm thanh ray.
D. Tránh hi ện t ư ợng các thanh ray đẩy nhau do d ãn n ở khi nhiệt độ tăng.
Câu 8 : Khi dùng ròng r ọc cố định kéo bao xi măng từ d ư ới l ên t ầng cao để sử d ụng Th ì l ực kéo có ph ương chi ều nh ư th ế n ào?
A. L ực k éo khác phương và chi ều với trọng lực.
B . L ực kéo c ùng phương nhưng ngư ợc chiều với trọng lực
C. L ực kéo c ùng phương và chi ều với trọng lực.
D . L ực kéo c ùng chi ều nh ưng khác phương v ới trọng lực
Lần sau bn bố cục rõ ràng nha
Đ Ề KI Ể M TRA 1 TI ẾT CHƯƠNG II
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 6
Thời gian: 45'
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Khối lượng của chất lỏng giảm.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Câu 2 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
A. Làm bếp bị đè nặng
B. Nước nóng tăng thể tích sẽ tràn ra ngoài
C. Đun lâu sôi
D. Tốn chất đốt
Câu 3 : Nhiệt kế là thiết bị dùng để:
A. Đo thể tích
B. Đo chiều dài.
C. Đo khối lượng
D. Đo nhiệt độ
Câu 4 : Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là
A. 100oC.
B. 42oC
C. 37oC
D. 20oC
Câu 5 : Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng ?
A. Rắn, lỏng, khí
B. Rắn, khí lỏng
C. Khí, lỏng, rắn
D. Khí, rắn, lỏng
Câu 6 : Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là
A. Nhiệt kế y tế.
B. Nhiệt kế kim loại.
C. Nhiệt kế thủy ngân.
D. Nhiệt kế rượu
Câu 7 : Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để
A. Dễ uốn cong đường ray
B. Tiết kiệm thanh ray
C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế
D. Tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng
Câu 8 : Khi dùng ròng rọc cố định kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng. Thì lực kéo có phương chiều như thế nào?
A. Lực kéo khác phương và chiều với trọng lực.
B. Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực
C. Lực kéo cùng phương và chiều với trọng lực.
D. Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trọng lực
II. TỰ LUẬN:
Câu 9 : Nêu tên các loại ròng rọc và cho biết dùng ròng rọc có lợi gì ?
Có 2 loại: Ròng rọc cố định và ròng rọc động
*Ròng rọc cố định:
Có lợi về hướng kéo nhưng không có lợi về lực (F ≥ P)
*Ròng rọc động:
Có lợi về lực (F = P/2) nhưng không có lợi về hướng kéo (chỉ có một hướng kéo là từ dưới lên trên)
Câu 10: Tại sao tháp Epphen bằng Thép ở Pháp về mùa hè cao hơn mùa đông ?
Vì khi vào mùa hè, nhiệt độ cao, tháp nóng lên, nở ra, thể tích tăng nên cao. Khi vào mùa đông, khí hậu lạnh, nhiệt độ thấp, tháp lạnh đi, co lại, thể tích giảm, tháp thấp đi. Vì vậy vào mùa hè tháp cao hơn so với mùa đông
Câu 11: Hãy trình bày sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí ?
*Giống nhau:
Khi gặp nhiệt độ cao, các chất đều nóng lên, nở ra, thể tích tăng
Khi gặp nhiệt độ thấp, các chất đều co lại, lạnh đi, thể tích giảm
*Khác nhau:
+ Chất khí nở ra nhiều hơn 2 chất còn lại
+ Chất rắn nở ra ít hơn 2 chất còn lại
+ Chất lỏng nở ra ít hơn chất khí và nhiều hơn chất rắn
Nói chung: Sự nở vì nhiệt của 3 chất khác nhau