Bài 1 : Khi chia số tự nhiên a cho 148 ta được thương là 111 . Hỏi a có chia hết cho 37 không ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì a chia 48 dư 111 nên
a=48k+111
48 không chia hết cho 37
111 chia hết cho 37
=>a không chia hết cho 37
Số tự nhiên a là :
10 × 24 = 240
=> 240 chia hết cho 2
=> 240 chia hết cho 4
a chia hết cho 2 vì 10 chia hết cho 2
a không chia hết cho 4 vì 10 không chia hết cho 4
Số tự nhiên a chia cho 18 được số dư là 12.
a) 18 chia hết cho 3, và 12 chia hết cho 3, nên số a chia hết cho 3.
b) 18 chia hết cho 9, nhưng 12 không chia hết cho 9, nên số a không chia hết cho 9.
Chia a cho 12 được số dư là 8
1) a chia hết cho 4 vì 12 và 8 đều chia hết cho 4.
2) a không chia hết cho 6 vì 8 không chia hết cho 6, 8 chia 6 dư 2, nên a chia cho 6 sẽ dư 2
Đáp án: a chia hết cho 4, không chia hết cho 6 (chia 6 dư 2).
vì số tự nhiên a chia cho 24 được số dư là 10 nên a = 24k + 10
Ta có
a = 24k + 10 = 2 x 12k + 2.5 = 2 . ( 12k + 5 ) chia hết cho 2
=> a chia hết cho 2
ta có :
24k ko chia hết cho 4
10 ko chia hết cho 4
=> 24k + 10 ko chia hết cho 4
=> a ko chia hết cho 4
\(129-10=119⋮b\)
\(61-10=51⋮b\)
=> b là ước chung của 119 và 51 => b=17
b/
Số dư lớn nhất cho 1 phép chia kém số chia 1 đơn vị
Số dư trong phép chia này là
14-1=13
\(\Rightarrow a=14.5+13=83\)
a) gọi số chia cần tìm là b ( b > 10)
Gọi q1 là thương của phép chia 129 cho b
Vì 129 chia cho b dư 10 nên ta có:129 = b.q1 + 10 ⇒ b.q1 =119 = 119.1 =17.7
Gọi q2 là thương của phép chia 61 chia cho cho b
Do chia 61 cho b dư 10 nên ta có 61 = b.q2 +10⇒ b.q2 = 51 = 1.51 = 17.3
Vì b < 10 và q1 ≠ q2 nên ta dược b = 17
Vậy số chia thỏa mãn bài toán là 17.