Hinh anh “ ong mat troi thuc day”va “ ong mat troi di ngu” trong bai hat goi cho em sự liên tưởng gì trong bài hát “ Niềm vui của em”
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ông mặt trời tỏa nắng làm em tỉnh giấc là câu văn sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, dùng từ chỉ người để chỉ vật: "ông"
Câu thơ này sử dụng từ "mặt trời" để mô tả sự sáng rực rỡ và quang cảnh đẹp đẽ khi mặt trời đi qua trên làng. Đồng thời, nó cũng có thể tượng trưng cho sự tươi sáng, hy vọng và niềm vui trong cuộc sống.
mặt trăng quay 1 vòng quanh trái đất mất \(\dfrac{1}{13}\)năm T2=\(\dfrac{1}{13}\) năm
trái đất quay 1 vòng quanh mặt trời mất 1 năm T1=\(1\) năm
m1 là trái đất, m2 là mặt trăng, m3 là mặt trời (r=390R)
lực hấp dẫn của trái đất với mặt trời đóng vai trò lực hướng tâm
\(\dfrac{G.m_1.m_3}{\left(390R\right)^2}=m_1.\omega^2.390R\)
\(\Rightarrow m_3=\)\(\dfrac{4\pi^2.r^3}{G.T_1^2}\)
lực hấp dẫn giữa trái đất với mặt trăng đóng vai trò lực hấp dẫn
\(\dfrac{G.m_1.m_2}{R^2}=m_2.\omega_2^2.R\)
\(\Rightarrow m_1=\dfrac{R^24\pi^2}{G.T_2^2}\)
\(\dfrac{m_1}{m_3}=\dfrac{T_2^2.r^3}{T_1^2.R^3}=351000\)
Bai 4: Phan tich tac dung cua phep tu tu trong 2 cau tho sau
Ngay ngay mat troi di qua tren lang./ Thay mot mat troi trong lang rat do.
Bài làm
tác giả đã dùng biện pháp tu từ ẩn dụ để nói về hình ảnh mặt trời thật tượng trưng cho Bác Hồ.
Hình ảnh mặt trời thứ nhất là một hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời, là nguồn năng lượng dường như vô tận, mang lại ánh sáng và sự sống cho hành tinh chúng ta.
Hình ảnh mặt trời thứ hai chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, vị lãnh tụ, vị cha già của dân tộc Việt Nam, là người tiên phong lãnh đạo CM Việt Nam hướng theo con đường Chủ nghĩa Cộng Sản, đưa dân tộc Việt Nam từ chỗ bùn lầy nô lệ đến ánh sáng chói loà của độc lập tự do, của ấm no hạnh phúc, của Đảng CSVN quang vinh.
Như vậy, bằng việc dùng hình ảnh mặt trời của thiên nhiên để nói đến mặt trời trong tim mỗi con người Việt Nam, tác gỉa làm cho chúng ta cảm nhận sâu sắc hơn về vai trò to lớn của Hồ Chí Minh với dân tộc Việt Nam. Ngày ngày, mặt trời đi qua chân lăng dường như cùng phải cúi chào và ngưỡng mộ một mặt trời trong lăng rất đỏ
Đối với hình ảnh mặt trời trong thơ của Viễn Phương: tác giả đem hình tượng so sánh đặt ra trước (đối tượng so sánh trong hai câu của bài “Viếng lăng Bác” là Bác Hồ) để nâng cao giá trị hình tượng so sánh. Mặt trời là biểu tượng cho chân lí, cho ánh sáng vĩnh cửu tất yếu của cuộc sống. Nhà thơ ví Bác như chân lí ấy, như ánh sáng vĩnh cửu ấy. Người đọc có thể bắt gặp một sự so sánh không gượng ép, gần như là hiển nhiên của nhà thơ. Qua đó, có thể hiểu được đối tượng mà tác giả so sánh. Biện pháp ẩn dụ được sử dụng đúng chỗ của Viễn Phương đã làm tăng giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ (đặc biệt là ẩn dụ).
- Hình ảnh " Ông mặt trời thức dậy và "ông mặt trời đi ngủ" gợi cho ta sự liên tưởng đến đời sống của mọi người và nhiều loài động vật : Sáng thức dậy, tối đi ngủ. " Mặt trời thức dậy", một ngày mới bắt đầu, là lúc vạn vật như bình tĩnh sau một đêm dài, " Mặt trời đi ngủ" là lúc màn đêm buông dần xuống, mọi vật chìm trong bóng tối. Đây là cách nói "nhân hóa" hiện tượng tự nhiên.
Quả đất cách mặt trời số km là :
300 000 x 500 = 150000000 ( km )
Đáp số : 150000000 km
Quả đất cách mặt trời số ki-lô-mét là:
300000 x 500 = 150000000(km)
Đáp số: 150000000 km
Hai hình ảnh đã cho em liên tưởng đến một ngày mới bắt đầu,ông mặt trời bắt đầu thức dậy,mẹ cũng bắt đầu công việc,em thì tới trường học,đồng thời cho em liên tưởng đến lúc mặt trời khuất sau núi,mẹ em lại đến trường để tìm đến con chữ vì trc kia ko đc đi học như nay
tick mình nhé@!!!
Ghe nhờ!