Quan sát hình 22.4 về rạn san hô và cho biết tên các loài sinh vật trong đó. Nhận xét về mức độ đa dạng loài. Nêu ý nghĩa của rạn san hô đối với môi trường biển
Hình 22.4
Ở sách sinh học lớp 6 bài 49
Xin lỗi nha, hoc24 ko cho phép có hình ảnh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
rạn san hô rất nhiều,màu sắc sặc so,phongphú,lan dải khắp nơi.
Rừng nhiệt đới có đa dang sinh học thấp hay cao?
Cao nhé bn . Chúng ta có thể dựa vào đặc điểm điều kiện sinh thái của nó để đưa ra kết luận như thế.
Rừng nhiệt đới là nơi sống của nhiều loài hơn tất cả các quần xã sinh vật khác cộng lại .Khoảng 80% đa dạng sinh học được biết đến có thể đc tìm thấy ở rừng nhiệt đới
Câu 2:
Khi trai di chuyển trong bùn, dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang thức ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) vào miệng trai và mang trai. Cơ chế dinh dưỡng này của trai giống như cơ chế của máy lọc nước giúp làm sạch môi trường nước.
3- Lớp hình nhện là một lớp thuộc ngành chân khớp, những động vật trong lớp này tuy nhỏ nhưng có vai trò rất quan trọng vì chúng săn bắt sâu bọ có hại góp phần bảo vệ thực vật. Vì vậy đối với những động vật có lợi trong lớp hình nhện cần được bảo vệ và tạo điều kiện cho chúng phát triển bằng cách bảo vệ môi trường sống.
Trong vùng biển Việt Nam có khoảng 1.122km2 rạn san hô với khoảng 310 loài san hô đá và phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam, nhưng tập trung ở khu vực ven bờ biển miền Trung, vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa. Theo tài liệu của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, khoảng 20% rạn có độ phủ san hô sống nghèo (độ phủ 0-25%), 60% thuộc loại thấp (26-50%), 17% còn tốt (51-75%) và chỉ có 3% rất tốt (dưới 75%). Sống gắn bó với các vùng rạn san hô là trên 2.000 loài sinh vật đáy và cá, trong đó có khoảng hơn 400 loài cá san hô và nhiều đặc hải sản. Đây là nguồn lợi sinh vật rất quí có thể khai thác hạn định để phục vụ mục đích phát triển của con người.
Các vùng rạn san hô còn có tiềm năng bảo tồn đa dạng sinh học và nguồn giống hải sản tự nhiên cho nghề khai thác và nuôi trồng hải sản trên biển. Ngoài ra, do nằm trong đới chuyển tiếp giữa lục địa và biển, nên ba hệ sinh thái tiêu biểu cho biển nhiệt đới là rừng ngập mặn, rạn san hô và cỏ biển có mối quan hệ mật thiết và tương hỗ cho nhau, tạo ra những “dây xích sinh thái” quan trọng trong biển và vùng ven bờ, mà một mắt xích trong số chúng bị tác động sẽ ảnh hưởng đến các mắt xích còn lại.
Trên thực tế, ít ai nghĩ đến việc phá rừng ngập mặn trên vùng triều ven biển lại có ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi sinh vật trong rạn san hô và cỏ biển ở dưới biển sâu hơn. Mất các hệ sinh thái này, biển nước ta có nguy cơ sẽ trở thành “thuỷ mạc” không còn tôm cá nữa. Đó cũng là thông điệp mà các nhà môi trường và bảo tồn thiên nhiên nước ta đã cảnh báo.
- Tạo nên vẻ đẹp kì thú của biển nhiệt đới, làm cho cảnh quan thêm độc đáo ở đại dương
- San hô đỏ, san hô đen, san hô sường hươu... là nguyên liệu để trang trí và làm đồ trang sức
- Cung cấp nguyên liệu đá vôi cho xây dựng
- Hóa thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cứu địa chất
- Là nơi cư trú cho một số loài động vật
nêu ý nghĩa của rạn san hô đối với môi trường biển:
- làm cảnh
- làm nơi cư trú của một số sinh vật biển
Trong vùng biển Việt Nam có khoảng 1.122km2 rạn san hô với khoảng 310 loài san hô đá và phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam, nhưng tập trung ở khu vực ven bờ biển miền Trung, vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa. Theo tài liệu của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, khoảng 20% rạn có độ phủ san hô sống nghèo (độ phủ 0-25%), 60% thuộc loại thấp (26-50%), 17% còn tốt (51-75%) và chỉ có 3% rất tốt (dưới 75%). Sống gắn bó với các vùng rạn san hô là trên 2.000 loài sinh vật đáy và cá, trong đó có khoảng hơn 400 loài cá san hô và nhiều đặc hải sản. Đây là nguồn lợi sinh vật rất quí có thể khai thác hạn định để phục vụ mục đích phát triển của con người.
Các vùng rạn san hô còn có tiềm năng bảo tồn đa dạng sinh học và nguồn giống hải sản tự nhiên cho nghề khai thác và nuôi trồng hải sản trên biển. Ngoài ra, do nằm trong đới chuyển tiếp giữa lục địa và biển, nên ba hệ sinh thái tiêu biểu cho biển nhiệt đới là rừng ngập mặn, rạn san hô và cỏ biển có mối quan hệ mật thiết và tương hỗ cho nhau, tạo ra những “dây xích sinh thái” quan trọng trong biển và vùng ven bờ, mà một mắt xích trong số chúng bị tác động sẽ ảnh hưởng đến các mắt xích còn lại.
Trên thực tế, ít ai nghĩ đến việc phá rừng ngập mặn trên vùng triều ven biển lại có ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi sinh vật trong rạn san hô và cỏ biển ở dưới biển sâu hơn. Mất các hệ sinh thái này, biển nước ta có nguy cơ sẽ trở thành “thuỷ mạc” không còn tôm cá nữa. Đó cũng là thông điệp mà các nhà môi trường và bảo tồn thiên nhiên nước ta đã cảnh báo.
Trong vùng biển Việt Nam có khoảng 1.122km2 rạn san hô với khoảng 310 loài san hô đá và phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam, nhưng tập trung ở khu vực ven bờ biển miền Trung, vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa. Theo tài liệu của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, khoảng 20% rạn có độ phủ san hô sống nghèo (độ phủ 0-25%), 60% thuộc loại thấp (26-50%), 17% còn tốt (51-75%) và chỉ có 3% rất tốt (dưới 75%). Sống gắn bó với các vùng rạn san hô là trên 2.000 loài sinh vật đáy và cá, trong đó có khoảng hơn 400 loài cá san hô và nhiều đặc hải sản. Đây là nguồn lợi sinh vật rất quí có thể khai thác hạn định để phục vụ mục đích phát triển của con người.