K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2021

Bài 1 : 

$(1) 4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$
$(2) Na_2O + 2HCl \to 2NaCl + H_2O$

$(3) 2NaCl + 2H_2O \xrightarrow{dpdd,cmn} 2NaOH + H_2+Cl_2$

$(4) NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$

$(5) NaHCO_3 + HCl \to NaCl + CO_2 + H_2O$
$(6) CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

Bài 2:

\(n_{SO_2}=\dfrac{16}{64}=0,25\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{17,1\%.300}{171}=0,3\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{n_{SO_2}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,25}{0,3}< 1\)

=> Sau phản ứng thu được duy nhất muối trung hòa BaSO3 và có dư Ba(OH)2

\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+H_2O\\ n_{Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,3-0,25=0,05\left(mol\right)\\ C\%_{ddBa\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=\dfrac{171.0,05}{16+300-0,25.217}.100\approx3,266\%\)

Em tham khảo, anh có làm rồi nè

undefined

9 tháng 9 2021

$n_{SO_2} = \dfrac{16}{32} = 0,5(mol)$
$n_{Ba(OH)_2} = \dfrac{300.17,1\%}{171} = 0,3(mol)$

\(SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)

a                   a                  a                                   (mol)

\(2SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(HSO_3\right)_2\)

2b                 b                    b                                 (mol)

Ta có:  

$a + b = 0,3$

$a + 2b = 0,5$

Suy ra : a = 0,1 ; b = 0,2

$m_{dd} = 16 + 300 - 0,1.217 = 294,3(gam)$
$C\%_{Ba(HSO_3)_2} = \dfrac{0,2.299}{294,3}.100\% = 20,32\%$

Bài 1:

\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\\ NaOH+SO_2\rightarrow NaHSO_3\\ H_2S+2NaOH\rightarrow Na_2S+2H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

Bài 2:

\(n_{HCl}=\dfrac{300.7,3\%}{36,5}=0,6\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=\dfrac{200.4\%}{40}=0,2\left(mol\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ m_{ddsau}=300+200=500\left(g\right)\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\\ \Rightarrow HCldư\\ C\%_{ddNaCl}=\dfrac{0,2.58,5}{500}.100=2,34\%\\ C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,4.36,5}{500}.100=2,92\%\)

5 tháng 8 2016

bài 2 nCO2=\(\frac{4,48}{22,4}\)= ( chắc đề bạn ghi thiếu ) 
pt: CaCO3 +    2HCl   -->  CaCl2   +  H2O + CO2 
       0,2mol    0,2mol       0,2mol                 0,2mol
a, ta có : nCaCO3=nCO2=0,2 mol
=> mCaCO3=0,2.100=20(g)
b,nHCl=2nCO2=0,4 mol
=>mHCl=0.4.36,5=14,6(g)
=> mddHCl=\(\frac{14,6.100}{3,65}\)=400(g)
c,nCaCl2=nCO2=0,2mol
=> mCaCl2=0,2.111=22.2(g) 
=> mCO2(thoát ra ) =0,2.44=8.8(g)
=>mddSPU=400+40-8,8=431.2g
=>C%CaCl2\(\frac{22,2}{431,2}.100\)

               =5,14%
d,pt :Ba(OH)2 +CO2 --> BaCO3(chat k tan trong H2O)+ H2
                          0,2mol    0,2mol
mBa(OH)2=0,2.171=34,2g 
het.....:v
 

5 tháng 8 2016

1,

a, \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

b, \(n_{CO_2}=\frac{V}{22.4}=\frac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

    \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=V\times C_M=0.4\times1=0.4\left(mol\right)\)

 Ta có tỉ lệ \(n_{CO_2}< n_{Ca\left(OH\right)_2}\) nên ta tính theo số mol của CO2

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

0.15       0.15               0.15         0.15    (mol)

Khối lượng Ca(OH)2 dư là \(m_{Ca\left(OH\right)_2du}=n_{du}\times M=\left(0.4-0.15\right)\times74=18.5\left(g\right)\)

c, \(C_{MCaCO_3}=\frac{n}{V}=\frac{0.15}{0.4}=\frac{3}{8}\left(M\right)\)

   \(C_{MCa\left(OH\right)_2du}=\frac{n}{V}=\frac{0.4-0.15}{0.4}=\frac{5}{8}\left(M\right)\)

 

BÀI TẬP TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Bài 1: Cho 4,6 gam Na vào nước dư, sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc) và 500ml dung dịch NaOH. Tìm V Xác định nồng độ mol của dung dịch naOH sau phản ứng Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 35 gam CaCO3 bằng 300ml dung dịch HCl. Tìm thể tích khí thoát ra ở đktc. Xác định nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng.  Bài 3: Cho m gam Fe vào 500 ml dung dịch HCl...
Đọc tiếp

BÀI TẬP TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 

Bài 1: Cho 4,6 gam Na vào nước dư, sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc) và 500ml dung dịch NaOH. 

Tìm V 

Xác định nồng độ mol của dung dịch naOH sau phản ứng 

Bài 2Hòa tan hoàn toàn 35 gam CaCO3 bằng 300ml dung dịch HCl. 

Tìm thể tích khí thoát ra ở đktc. 

Xác định nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng.  

Bài 3Cho m gam Fe vào 500 ml dung dịch HCl 0,5M sau phản ứng thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần vừa đủ 50 ml dung dịch KOH 1M. Tính giá trị của m

Bài 4: Cho 150 ml dung dịch NaOH 0,5M vào 150 ml dung dịch HCl 1M 

a. Nếu cho giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì màu của giấy quỳ tím thay đổi như thế nào? Tại sao?  

b. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng? 

c. Tính nồng độ mol các chất tan trong dung dịch sau phản ứng? 

Bài 5: Cho 100 gam dung dịch BaCl2 20,8% vào 150 gam dung dịch Na2SO4 14,2% thu được dung dịch X và m gam kết tủa. 

a. Tính khối lượng kết tủa.  b. Tính C% của các chất tan trong dung dịch X. 

Bài 6Cho 250 gam dung dịch CuCl2 13,5% tác dụng với 200 gam dung dịch KOH 11,2% 

a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành. 

b. Tính C% của các chất trong dung dịch sau phản ứng? 

Bài 7: Cho 200 ml dung dịch H2SO4 1M tác dụng với 6,5 gam kẽm. Tính thể tích khí thu được và khối lượng các chất thu được trong dung dịch sau phản ứng?  

Bài 8: Cho 12,4 gam oxit của kim loại hóa trị I vào nước thu được 200 ml dung dịch bazơ có nồng độ 2M. Hãy xác định công thức của oxit trên. 

Bài 9Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam một kim loại hóa trị II cần dùng 150 ml dung dịch HCl 2M. Tìm tên kim loại trên.  

Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam một oxit của một kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 60 gam dung dịch H2SO4 9,8%. Tìm công thức của oxit trên.  

 

3
7 tháng 9 2021

Bài 3:

nKOH = 1.0,05 = 0,05 (mol);nHCl=0,5.0,5=0,25 (mol)

PTHH:   Fe      +      2HCl    →    FeCl2    +    H2

Mol:    0,0125                                 0,0125

PTHH: 2KOH + FeCl2 → 2KCl + Fe(OH)2

Mol:      0,05      0,025

Ta có:\(\dfrac{0,25}{2}>\dfrac{0,0125}{1}\) ⇒ HCl dư, FeCl3 pứ hết

⇒ m=0,0125.56 = 0,7 (g)

7 tháng 9 2021

Bài 4:

a,Nếu cho giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì màu của giấy quỳ tím sẽ không thay đổi màu sắc 

b,\(n_{NaOH}=0,5.0,15=0,075\left(mol\right);n_{HCl}=1.0,15=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

Mol:      0,075    0,075    0,075

Ta có:\(\dfrac{0,075}{1}< \dfrac{0,15}{1}\) ⇒ NaOH pứ hết , HCl dư

mNaCl = 0,075.58,5 = 4,3875 (g)

c, Vdd sau pứ = 0,15 + 0,15 = 0,3 (l)

\(C_{M_{ddNaCl}}=\dfrac{0,075}{0,3}=0,25M;C_{M_{ddHCldư}}=\dfrac{0,15-0,075}{0,3}=0,25M\)

Bài 5:

a,\(n_{BaCl_2}=\dfrac{100.20,8\%}{208}=0,1\left(mol\right);n_{Na_2SO_4}=\dfrac{150.14,2\%}{142}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl

Mol:      0,1             0,1                0,1

Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\)⇒ BaCl2 pứ hết, Na2SO4 dư

\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)

b,mdd sau pứ = 100+150 = 250 (g)

\(C\%_{ddNaCl}=\dfrac{0,2.58,5.100\%}{250}=4,68\%\)

 \(C\%_{ddNa_2SO_4dư}=\dfrac{\left(0,15-0,1\right).142.100\%}{250}=2,84\%\)

Bài 1. Cho 5,6 lít CO2 (đkc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d = 1,22g/ml) thu được dd X. Cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?Bài 2.  Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2(đkc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.Bài 3.  Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.Bài 4.  Hấp thụ hoàn toàn 5,04 lít khí CO2...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho 5,6 lít CO2 (đkc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d = 1,22g/ml) thu được dd X. Cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
Bài 2.  Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2(đkc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 3.  Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 4.  Hấp thụ hoàn toàn 5,04 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 250 ml dung dịch NaOH 1,75M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 5.  Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 12g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 6.  Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 8g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 7.  Hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 8.  Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 160 gam dung dịch NaOH 1% thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.

1

Bài 1: 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\n_{NaOH}=\dfrac{164\cdot1,22\cdot20\%}{40}=1,0004\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa

PTHH: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Vì NaOH dư nên tính theo CO2 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2CO_3}=0,25\left(mol\right)\\n_{NaOH\left(dư\right)}=0,5004\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na_2CO_3\left(rắn\right)}=0,25\cdot106=26,5\left(g\right)\\m_{NaOH\left(rắn\right)}=0,5004\cdot40=20,016\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

*Các bài còn lại bạn làm theo gợi ý bên dưới 
PTHH: \(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)  (1)

            \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)  (2)

 

6 tháng 6 2021

cảm ơn bn nhiều mình sẽ tick cho bn thật nhìu nhoayeu

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa

Bảo toàn Cacbon: \(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,2\cdot106=21,2\left(g\right)\)

6 tháng 6 2021

tỉ lệ số mol: \(\dfrac{nNaOH}{nCO2}=\dfrac{\dfrac{16}{40}}{\dfrac{4,48}{22,4}}=2\)

=>pư trên chỉ sinh ra sản phẩm muối Na2CO3

pthh: CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O

=>nNa2CO3=nCO2=0,2mol=>mNa2CO3=0,2.106=21,2g

vậy muối tan trong dd X có khối lượng 21,2 g

 

2 tháng 12 2021

\(CaCO_3 \rightarrow ^{t^o} CaO + CO_2\)

\(n_{CaCO_3}= \dfrac{20}{100}= 0,2 mol\)

Theo PTHH:

\(n_{CO_2}=n_{CaO}=n_{CaCO_3}= 0,2 mol\)

\(\Rightarrow m_{CaO}= 0,2 . 56=11,2 g\)

\(V_{CO_2}= 0,2 . 22,4=4,48 l\)

b)\(2NaOH + CO_2 \rightarrow Na_2CO_3 + H_2O\)

\(Na_2CO_3 + CO_2 + H_2O \rightarrow 2 NaHCO_3\)

\(m_{NaOH}= 12 . 50\)%= 6 g

\(n_{NaOH}=\dfrac{6}{40}= 0,15 mol\)\(\Rightarrow n_{nhóm OH}= 0,15 . 1= 0,15 mol\)

Ta có tỉ lệ T:

\(T=\dfrac{n_{nhóm OH}}{n_{CO_2}}= \dfrac{0,15}{0,2}=0,75<1\)

Do T=0,75<1 nên muối tạo thành là muối axit NaHCO3

natri hiđrocacbonat

 

2 tháng 12 2021

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:\(CaCO_3\rightarrow CaO+CO_2\)

               0,2            0.2       0,2   (mol)

\(V_{CO_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(m_{CaO}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

b.\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

thu được muối natri cacbonat

14 tháng 9 2021

Bài 2 : 

$n_{HCl} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$C\%_{HCl} = \dfrac{0,3.36,5}{50}.100\% = 21,9\%$

Bài 3 : 

$a) 2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
$b) BaO + H_2SO_4 \to BaSO_4 + H_2O$

$c) 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$

$d) CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

14 tháng 9 2021

Bài 2:

\(n_{HCl}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)

\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{10,95.100\%}{50}=54,75\%\)

 

8 tháng 6 2021

Bài 23 : 

n BaCO3 = 0,1(mol) > n Ba(OH)2 = 0,15 mol

- TH1 : Ba(OH)2 dư

$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O$

n CO2 = n BaCO3 = 0,1(mol)

=> V = 0,1.22,4 = 2,24 lít

- TH1 : BaCO3 bị hòa tan một phần

$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O(1)$
$Ba(OH)_2 + 2CO_2 \to Ba(HCO_3)_2(2)$

n CO2(1) = n Ba(OH)2 (1) = n BaCO3 = 0,1(mol)

=> n Ba(OH)2 (2) = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol)

=> n CO2 (2) = 2n Ba(OH)2 (2) = 0,1(mol)

=> V = (0,1 + 0,1).22,4 = 4,48 lít

8 tháng 6 2021

Bài 24 : 

$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$

n Ca(OH)2 = n CO2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

CM Ca(OH)2 = 0,1/0,2 = 0,5M

Bài 27 : 

n CO2 = 0,1(mol)

Ta có : 

 n CO2 /  n Ca(OH)2 = 0,1/0,25 = 0,4 < 1

Do đó, sản phẩm muối gồm CaCO3 do Ca(OH)2 dư