K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018

1.Sau khi nước sôi thì nước bay hơi vào sẽ ngưng tụ trên nắp vung làm cho nắp bị đẩy sang một bên

2.Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

30 tháng 3 2018

Ngắn gọn và đủ ý thôi nhé !!! vui

2 tháng 5 2019

ý bạn là cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng hả bạn?

- Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước và nở ra ( do có nhiệt ) trong khi mặt ngoài thì chưa nóng ( khả năng dẫn nhiệt của thủy tinh kém: 44 - trong khi bạc dẫn nhiệt lên tới 17 720 batngo) nên gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở và nhiệt không đều.

- Còn cốc mỏng thì nhận được nhiệt nhiều nên không bị vỡ.

Mong là bạn thấy dễ hiểu ha^^

5 tháng 3 2017

Khi rót nước vào cốc thuỷ tinh dày thì lớp thuý tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thuỷ tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

8 tháng 3 2017

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn vì nước nóng được tiếp xúc với phần lớp trong của cốc, lớp bên trong giãn nở nhưng lại bị sự cản trở của lớp bên ngoài khi lớp bên ngoài chưa giãn nở.

Để khắc phục hiện tượng này, trước khi rót nước nóng thì chúng ta nên nhúng cốc vào nước nóng trước để lớp bên ngoài được giãn nở

Mình tự làm đó, bạn tick cho mình nha okhaha

24 tháng 5 2019

Chọn D.

Khí quyển có p 0 = 10 5 Pa, ở nhiệt độ T 0 = 0 + 273 = 273 K.

Áp suất của khí trong cốc ở 100 o C là:

 15 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 5 cực hay có đáp án

 

 

Gọi p1 là áp suất của nắp đậy lên bình ta có:

p = p 1 + p 0 ⇒ p 1 = p - p 0 = 0 , 366 . 105 N / m 2

 15 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 5 cực hay có đáp án

18 tháng 1 2018

Chọn D.

Khí quyển có p0 = 105 Pa, ở nhiệt độ T0 = 0 + 273 = 273 K.

 Áp suất của khí trong cốc ở 100 oC là:

Gọi p1 là áp suất của nắp đậy lên bình ta có:

p = p1 + p0 p1 = p – p0 = 0,366.105 N/m2

4 tháng 5 2021

Vì thủy tinh là chất dẫn nhiệt kém nên mặt trong của cốc nóng nhanh hơn mặt ngoài cốc làm sinh ra lực tác động lên thành cốc nên cốc dày dễ vỡ hơn, ngược lại cốc mỏng có thành cốc mỏng nên mặt trong cốc truyền nhiệt cho mặt ngoài cốc nhanh nên không sinh ra lực, cốc mỏng khó vỡ hơn. Bởi vậy, khi sử dụng cốc dày người ta thường rót từ từ để nhiệt độ truyền đều cả mặt ngoài cốc và mặt trong cốc không làm cho thành cốc bị vỡ hoặc để thêm vào cốc một chiếc thìa bằng kim loại vì kim loại là chất dẫn nhiệt tốt nên nhiệt nhanh chóng truyền từ nước sôi sang chiếc thìa rồi truyền ra không khí để nước nguội nhanh hơn, không bị vỡ thành cốc.

20 tháng 5 2021

TUI TRẢ LỜI TRƯỚC

26 tháng 4 2017

1) Ta có Ống thủy tinh (chất rắn); rượu và thủy ngân (chất lỏng).

Vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn nên nước trong than thủy tinh mới dâng lên.

2) Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất.

3) Vì khi bơm căng vào những ngày náng nhiệt độ tăng lên thì hơi trong lốp xe sẽ nở ra gây căng lốp xe và khi căng hết mức có thể làm nổ lớp xe.

4)Khi mới nhúng vào thì đầu thủy tinh là chất rắn tiếp xúc trước nên mới nở ra trước. Sau 1 thời gian nhiệt độ truyền đền thủy ngân vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn chất rắn nên lúc đầu lụt xuống sau tăng lên.

1.Tại sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy ấm? 2.Tại sao chỗ tiếp nối 2 đầy thanh ray của đườg ray xe lửa lại có khe hở? 3.Tại sao khi trồng lúa hay mía người ta lại phải phạt bớt lá? 4.Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán? 5.Sương mù thường có vào mùa nào? Tại sao khi mặt...
Đọc tiếp

1.Tại sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy ấm?

2.Tại sao chỗ tiếp nối 2 đầy thanh ray của đườg ray xe lửa lại có khe hở?

3.Tại sao khi trồng lúa hay mía người ta lại phải phạt bớt lá?

4.Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?

5.Sương mù thường có vào mùa nào? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan?

6.Tại sao người ta ko dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của ko khí?

7.Tại sao khi vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau 1 thời gian mặt gương lại sáng trở lại?

8.Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phíchnước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

9.Khi nhiệt kế thủy ngân hoặc rượu nóng lên thì cả bầu thủy ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lân trong ống?

10.Tại sao để đo nhiệt độ của nước đang sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân mà ko dùng nhiệt kế rượu?

1
7 tháng 5 2017

1. Khi đun nc, ta ko nên đổ nc thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nc trong ấm sẽ nở ra và tràn ra ngoài

2. Câu hỏi của Nguyễn Đỗ Minh Khoa - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến

3. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường phạt bớt lá

4. Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

5. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? - Hoc24

6. Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước. Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.

7. tại sao vào mùa lạnh,khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ

8. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì

9. Khi nhiệt kế thuỷ ngân(hoặc rượu) - Hoc24

10. Mk chưa nghĩ ra

7 tháng 5 2017

vãi cả bn