Bài 1
-nhiệt độ 30 độ C 37 độ C tương ứng bao nhiêu độ F
- 68 độ F 86 độ F ứng với bao nhiêu độ C
Bài 2
Tại sao khi đun nước sôi không nên đổ đầy ấm
Bài 3
Tại sao quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước sôi lại phồng lên như cũ
Bài 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)Vì khi nhúng vào ngước nóng thì không khí nở ra vì nhiệt , đẩy quả bóng phồng trở lại
2)Vì khi đun nhiệt độ tăng lên làm cho nước trong ấm nở ra và nước sẽ tràn ra ngoài
a, Ở điều kiện bình thường nước sôi ở 100 0C
Ta có: \(F=\frac{9}{5}.C-32\)
\(F=\frac{9}{5}.100-32\)
\(F=148^0C\)
a, Mình nhầm chút nha.
Ở điều kiện bình thường nước sôi ở 1000C
Ta có:\(F=\frac{9}{5}.C+32\)
\(F=\frac{9}{5}.100+32=212^oF\)
Vậy ở điều kiện bình thường nước sôi ở 148 0F
b, Ta có: \(F=\frac{9}{5}.C+_{ }32\)
\(\frac{9}{5}.C=F-32\)
\(C=\left(F-32\right):\frac{9}{5}\)
\(C=\left(50-32\right):\frac{9}{5}=10^oC\)
Đúng thì mọi người tk cho mình nha. Mình xin lỗi vì bài trước mình làm sai.
I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm
I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm
Trong điều kiện bình thường, nước sôi ở 100ºC.
Thay C = 100 trong công thức ta được:
Nước sôi ở độ F là
Vậy trong điều kiện bình thường nước sôi ở 212ºF.
Nhà khoa học người Đức gốc Ba Lan đã phát minh ra nhiệt kế thủy ngân nổi tiếng và thang đo độ cồn. Và tất nhiên, nổi tiếng hơn nữa chính là thang đo nhiệt độ mang tên ông. Khi đó, Fahrenheit đã chọn điểm 0 độ là nhiệt độ thấp nhất của mùa đông năm 1708/1709, một mùa đông cực kỳ khắc nghiệt tại thành phố quê hương ông. Bằng cách sử dụng hỗn hợp nước đá, nước và Amoni clorid (còn gọi là hỗn hợp lạnh), ông đã có thể tạo lại điểm số 0 trên thang đo nhiệt độ của ông.
Thang đo nhiệt độ của ông được xây dựng nhằm tránh được nhiệt độ âm như thường gặp trong thang nhiệt độ Rømer-Skala được dùng trước đó (điểm đóng băng của nước là 7,5 độ, điểm sôi 60 độ, thân nhiệt con người 22,5 độ) trong các hoàn cảnh đời sống hàng ngày. Sau đó ông tiếp tục xác định được các điểm nước tinh khiết đóng băng và thân nhiệt của một người khỏe mạnh. Sau này người ta chuẩn hóa lại các điểm chuẩn này là nước đóng băng ở 32 độ F, sôi ở 212 độ F và thân nhiệt con người là 98,6 độ F.
giup mình dì
Bài 1
30 độ C= 86 F 37 C= 88,6 F
68 F= 20 C 86 F= 30 C
Bài 2
Vì khi đun sôi đổ đầy nước vào ấm thì nước còn nóng dễ bay hơi nên có thể làm nắp ấm bật ra hoặc nước trào ra ngoài vì nước lúc đó đang tăng thể tích nhiều hơn vỏ ấm.