K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2021

Mấy bạn giúp mình , mình sẽ k cho ạ 

11 tháng 9 2021

thì trang trí thoi

11 tháng 12 2016

Câu 1 :

Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác ( nhà cửa, lá cây,...) và dội lại vào tai ta

 

11 tháng 12 2016

Câu 1:
Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác (nhà cửa, lá cây, ...) và dội lại vào tai ta.

9 tháng 11 2016

Theo mình nghĩ như thế này:hihi

Khi ta thổi còi, không khí trong còi dao động khiến các viên bi trong còi cũng dao động theo nên còi kêu

Mình chắc sai rồi!!leuleu

30 tháng 12 2020

C1: khi thổi mạnh thì cột khí trong còi dao động mạnh nên âm phát ra to hơn và ngược lại

C2: Vì miếng xốp ở dưới sẽ hấp thụ âm để giảm bới tiếng ồn

 

30 tháng 12 2020

cảm ơn cậu nhiều lắm ạ

chúc cậu thi tốt nhaaaa

1 Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích tại sao khi xây dựng các đèn biển (Hải đăng) người ta thường xây nó trên cao.2 Hãy giải thích tại sao khi ta đứng trước ngọn đèn: đứng gần ta thấy bóng lớn còn đứng xa thấy bóng nhỏ hơn?3 Bằng kiến thức vật lý em hãy giải thích câu tục ngữ: “ Cọc đèn tối chân”.4 Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau nhằm mục đích:A....
Đọc tiếp

1 Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích tại sao khi xây dựng các đèn biển (Hải đăng) người ta thường xây nó trên cao.

2 Hãy giải thích tại sao khi ta đứng trước ngọn đèn: đứng gần ta thấy bóng lớn còn đứng xa thấy bóng nhỏ hơn?

3 Bằng kiến thức vật lý em hãy giải thích câu tục ngữ: “ Cọc đèn tối chân”.

4 Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau nhằm mục đích:

A. Các vị trí đều đủ độ sáng cần thiết.

B. Học sinh không bị loá khi nhìn lên bảng.

C. Tránh bóng đen và bóng mờ của người hoặc và tay.

D. Câu A và B đúng . E. Cả A, B và C đều đúng.

5 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng, khi đó:

A. Phía sau nó là một vùng bóng đen. D. Phía sau nó là một vùng nửa tối.

B. Phía sau nó là một vùng vừa bóng đen và nửa tối. e. Phía sau nó là một vùng bóng đen xen kẻ nửa tối.

C. Phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối.

6 Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

A. Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời. E. Mặt trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

B. Mặt trời bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.

C. Một phần mặt trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

D. Một phần Mặt trời bị che khuất và thấy các tai lửa của mặt trời

7 Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

A. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời.

B. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

C. Mặt trăng bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.

D. Một phần mặt trăng bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

E. Một phần Mặt trăng bị che khuất và thấy các tia sáng mặt trời

8 Vùng nửa tối là:

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới.

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng.

C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen. D. Vùng nằm cạnh vâth chắn sáng.

D. Nó chiếm một phần lớn diện tích của bóng đen.

9 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng nhỏ ( nguồn điểm). Phía sau nó sẽ là:

A. Một vùng tối. D. Một vùng nửa tối.

B. Một vùng bóng đen E. Một vùng tối lẫn nửa tối.

C. Vùng nửa tối và một phần vùng nửa tối.

10  Tại một nơi có xẩy ra nhật thực một phần, khi đó:

A. Người ở đó không nhìn thấy mặt trăng. D. Người ở đó chỉ nhìn thấymột phần mặt trăng.

B. ở đó nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng. E. Người ở đó không nhìn thấy một phần mặt trời.

C. Người ở đó không nhìn thấy mặt trănglẫn mặt trời.

11  Bóng tối là những nơi:

A. Vùng không gian phía sau vật cản chắn ánh sáng của nguồn sáng.

B. Vùng không gian không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.

C. Phần trên màn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.

D. Những nơi không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới

E. Là những hình ảnh được chiếu lên trên màn.

giúp mình đi mn mai mình kt r 

1
19 tháng 10 2021

Câu 1,2,3 bn tham khảo nhé!

4 Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau nhằm mục đích:

A. Các vị trí đều đủ độ sáng cần thiết.

B. Học sinh không bị loá khi nhìn lên bảng.

C. Tránh bóng đen và bóng mờ của người hoặc và tay.

D. Câu A và B đúng . E. Cả A, B và C đều đúng.

5 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng, khi đó:

A. Phía sau nó là một vùng bóng đen. D. Phía sau nó là một vùng nửa tối.

B. Phía sau nó là một vùng vừa bóng đen và nửa tối. e. Phía sau nó là một vùng bóng đen xen kẻ nửa tối.

C. Phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối.

6 Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

A. Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời. E. Mặt trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

B. Mặt trời bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.

C. Một phần mặt trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

D. Một phần Mặt trời bị che khuất và thấy các tai lửa của mặt trời

7 Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

A. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời.

B. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

C. Mặt trăng bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.

D. Một phần mặt trăng bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

E. Một phần Mặt trăng bị che khuất và thấy các tia sáng mặt trời

8 Vùng nửa tối là:

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới.

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng.

C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen. D. Vùng nằm cạnh vâth chắn sáng.

D. Nó chiếm một phần lớn diện tích của bóng đen.

9 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng nhỏ ( nguồn điểm). Phía sau nó sẽ là:

A. Một vùng tối. D. Một vùng nửa tối.

B. Một vùng bóng đen E. Một vùng tối lẫn nửa tối.

C. Vùng nửa tối và một phần vùng nửa tối.

10  Tại một nơi có xẩy ra nhật thực một phần, khi đó:

A. Người ở đó không nhìn thấy mặt trăng. D. Người ở đó chỉ nhìn thấymột phần mặt trăng.

B. ở đó nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng. E. Người ở đó không nhìn thấy một phần mặt trời.

C. Người ở đó không nhìn thấy mặt trănglẫn mặt trời.

11  Bóng tối là những nơi:

A. Vùng không gian phía sau vật cản chắn ánh sáng của nguồn sáng.

B. Vùng không gian không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.

C. Phần trên màn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.

D. Những nơi không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới

E. Là những hình ảnh được chiếu lên trên màn.

19 tháng 10 2021

thanks bn nhiều :3

13 tháng 9 2021

Tham khảo

Khi ta thổi còi, không khí trong còi dao động khiến các viên bi trong còi cũng dao động theo nên còi kêu

13 tháng 9 2021

 Vì khi ta thổi còi, không khí trong còi dao động khiến các viên bi trong còi cũng dao động theo nên còi kêu

Bài 1: Giải thích vì sao khi thổi sáo, thổi còi lại phát ra âm thanh?Bài 2:a. Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tính tần số dao động của con lắc?b. Một vật dao động phát ra âm với tần sô 20Hz. Tính số dao động của vật đó trong vòng 1 phút?Bài 3: Trong 12 giây, một lá thép thực hiện được 7200 dao động.a. Tính tần số dao động của lá thépb. Tai người bình thường có cảm nhận được âm phát ra của...
Đọc tiếp

Bài 1: Giải thích vì sao khi thổi sáo, thổi còi lại phát ra âm thanh?

Bài 2:

a. Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tính tần số dao động của con lắc?

b. Một vật dao động phát ra âm với tần sô 20Hz. Tính số dao động của vật đó trong vòng 1 phút?

Bài 3: Trong 12 giây, một lá thép thực hiện được 7200 dao động.

a. Tính tần số dao động của lá thép

b. Tai người bình thường có cảm nhận được âm phát ra của lá thép không? Vì sao?

Bài 4: Khi trời mưa, có xảy ra hiện tượng sấm sét. Một người quan sát thấy một tia sét rất sáng ở phía xa và khoảng 4 giây sau thì người ấy mới nghe được tiếng sấm.

a. Tại sao người ấy lại thấy tia sét trước khi nghe được tiếng sấm?

b. Hiện trường sấm sét cách nơi người quan sát bao xa? Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s.

Bài 5: Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng

a. Vẽ ảnh A’B’của AB tạo bởi gương phẳng.

b. Đặt AB như thế nào với gương thì có ảnh A’B’ song song, cùng chiều với vật? Vẽ ảnh A’B’?

                                    undefined

1
30 tháng 12 2021

giải giúp mik trước 17h chiều nay đc ko?ToT

Bài 1: Giải thích vì sao khi thổi sáo, thổi còi lại phát ra âm thanh?Bài 2:a. Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tính tần số dao động của con lắc?b. Một vật dao động phát ra âm với tần sô 20Hz. Tính số dao động của vật đó trong vòng 1 phút?Bài 3: Trong 12 giây, một lá thép thực hiện được 7200 dao động.a. Tính tần số dao động của lá thépb. Tai người bình thường có cảm nhận được âm phát ra của...
Đọc tiếp

Bài 1: Giải thích vì sao khi thổi sáo, thổi còi lại phát ra âm thanh?

Bài 2:

a. Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tính tần số dao động của con lắc?

b. Một vật dao động phát ra âm với tần sô 20Hz. Tính số dao động của vật đó trong vòng 1 phút?

Bài 3: Trong 12 giây, một lá thép thực hiện được 7200 dao động.

a. Tính tần số dao động của lá thép

b. Tai người bình thường có cảm nhận được âm phát ra của lá thép không? Vì sao?

Bài 4: Khi trời mưa, có xảy ra hiện tượng sấm sét. Một người quan sát thấy một tia sét rất sáng ở phía xa và khoảng 4 giây sau thì người ấy mới nghe được tiếng sấm.

a. Tại sao người ấy lại thấy tia sét trước khi nghe được tiếng sấm?

b. Hiện trường sấm sét cách nơi người quan sát bao xa? Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s.

 

 

1
28 tháng 12 2021

Bài 5: Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng

a. Vẽ ảnh A’B’của AB tạo bởi gương phẳng.

b. Đặt AB như thế nào với gương thì có ảnh A’B’ song song, cùng chiều với vật? Vẽ ảnh A’B’?

B

A

 

 

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

* Kết quả thí nghiệm:

loading...

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

1. Tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo gia tốc rơi tự do

- Lần 1: \({g_1} = \frac{{2{s_1}}}{{t_1^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)

- Lần 2: \({g_2} = \frac{{2{s_2}}}{{t_2^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)

- Lần 3: \({g_3} = \frac{{2{s_3}}}{{t_3^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,919(m/{s^2})\)

- Lần 4: \({g_4} = \frac{{2{s_4}}}{{t_4^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)

- Lần 5: \({g_5} = \frac{{2{s_5}}}{{t_5^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{286}^2}}} = 9,780(m/{s^2})\)

Gia tốc trung bình là: \(\overline g  = \frac{{9,849 + 9,849 + 9,919 + 9,849 + 9,780}}{5} = 9,849(m/{s^2})\)

Sai số tuyệt đối của gia tốc trong các lần đo

\(\begin{array}{l}\Delta {g_1} = \left| {\overline g  - {g_1}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_2} = \left| {\overline g  - {g_2}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_3} = \left| {\overline g  - {g_3}} \right| = \left| {9,849 - 9,919} \right| = 0,07\\\Delta {g_4} = \left| {\overline g  - {g_4}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_5} = \left| {\overline g  - {g_5}} \right| = \left| {9,849 - 9,780} \right| = 0,069\end{array}\)

Sai số tuyệt đối trung bình là: \(\overline {\Delta g}  = \frac{{\Delta {g_1} + \Delta {g_2} + \Delta {g_3} + \Delta {g_4} + \Delta {g_5}}}{5} = 0,028\)

Suy ra kết quả: \(g = 9,849 \pm 0,028\)

2. Trong thí nghiệm người ta dùng trụ thép làm vật rơi nhằm mục đích khi ta thả vật rơi thì xác suất phương rơi của vật chắn tia hồng ngoại ở cổng quang điện cao, giúp ta thực hiện thí nghiệm dễ dàng hơn

- Có thể dùng vật thả rơi là viên bi thép, nhưng xác suất khi thả rơi viên bi có phương rơi không chắn được tia hồng ngoại cao hơn khi dùng trụ thép, nên khi làm thí nghiệm với viên bi ta cần căn chỉnh và thả theo đúng phương của dây rọi.