Hãy so sánh 3 hiện tượng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Có 3 cách truyền nhiệt :
+ Dẫn nhiệt
+ Đối lưu
+ Bức xạ nhiệt
* Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra ở chất rắn.
* Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra ở chất khí và lỏng.
* Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong cả chân không.
-Thực hiện công là tác động vào vật 1 lực để vật chuyển động, khi đó nhiệt độ của vật tăng ->nhiệt lượng tăng
-Truyền nhiệt là truyền cho vật 1 nhiệt lượng
* Giống: Thực hiện công và truyền nhiệt đều làm cho nhiệt lượng tăng.
Khác ;- thực hiện công là làm cho nhiệt năng của vật tăng và nó nóng lên.
-truyền nhiệt là làm thay đổi nhiệt năng mà không cần thực hiện công.
*Giống :đều là sự truyền nhiệt.
Khác:- đối lưu là sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng.
-bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
Chọn A
Vì trong môi trường chân không chỉ có thể truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt
- Giống: Đều là những hình thức truyền nhiệt
- Khác:
+ Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. Quá trình dẩn nhiệt xãy ra cho đến khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.
+ Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đây chính là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
+ Bức xạ nhiệt : Là hình thức truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng , có thể xãy ra cả trong chân không
Refer
- Dẫn nhiệt: thả thanh sắt và cốc nước nóng, một thời gian sau thanh sắt nóng lên
- Đối lưu: khi đun nước, dòng nước bên dưới sẽ nóng lên, trọng lượng riêng giảm và chuyển động dần lên phía trên, phần nước ở phía trên có trọng lượng riêng lớn hơn nên chuyển động xuống dưới. Cứ như thế tạo thành dòng đối lưu.
- Bức xạ nhiệt: năng lượng của mặt trời chiếu xuống trái đất là bức xạ nhiệt.
TK :
- Dẫn nhiệt: thả thanh sắt và cốc nước nóng, một thời gian sau thanh sắt nóng lên
- Đối lưu: khi đun nước, dòng nước bên dưới sẽ nóng lên, trọng lượng riêng giảm và chuyển động dần lên phía trên, phần nước ở phía trên có trọng lượng riêng lớn hơn nên chuyển động xuống dưới. Cứ như thế tạo thành dòng đối lưu.
- Bức xạ nhiệt: năng lượng của mặt trời chiếu xuống trái đất là bức xạ nhiệt.
Chọn C
Vì khi để ngăn đá của tủ lạnh ở trên nó sẽ tạo ra các dòng đối lưu truyền nhiệt qua không khí lạnh xuống ngăn đựng thức ăn.
bạn tự tìm nha mình cho bạn khái niệm của 3 này nè
1. DẪN NHIỆT (CONDUCTION)
Là sự truyền nhiệt bên trong vật thể hoặc thông qua tiếp xúc trực tiếp trên bề mặt.
Lượng nhiệt truyền qua hình thức dẫn nhiệt được tính toán theo định luật Fourier. Nhiệt lượng này tỷ lệ thuận với hệ số dẫn nhiệt k và tỷ lệ nghịch với độ dày d của mỗi loại vật liệu.
- Một ví dụ đơn giản về sự dẫn nhiệt: nếu một đầu thanh kim loại bị đốt nóng, nhiệt sẽ truyền sang đầu thanh bên kia.
Nhiệt cũng truyền lên bề mặt thanh kim loại và truyền vào không khí xung quanh với nhiệt lượng giảm đi.
- Một ví dụ khác: nhiệt từ bếp điện, dẫn sang ấm kim loại, đun sôi nước trong ấm. Nhiệt luôn luôn truyền dẫn từ nóng sang lạnh theo cách ngắn nhất và dễ dàng nhất.
Nhìn chung, vật liệu có tỷ trọng càng cao thì càng dẫn nhiệt tốt. Chất rắn, thủy tinh và nhôm là vật liệu dẫn nhiệt tốt.
2. ĐỐI LƯU NHIỆT (CONVECTION)
Là sự truyền nhiệt sinh ra do sự chuyển động của chất lỏng hoặc chất khí. Trong nhà, khí nóng luôn di chuyển lên trên, một phần sang bên. Quy trình này gọi là đối lưu tự nhiên.
Chẳng hạn như: lò sưởi, con người, sàn nhà, tường nhà, v.v.. bị giảm nhiệt lượng do truyền nhiệt sang không khí lạnh hơn tiếp xúc xung quanh. Nhiệt lượng gia tăng này làm không khí bị giãn nở, trở nên nhẹ hơn và bị thay thế bởi không khí bên dưới mát hơn và nặng hơn. Đối lưu nhiệt còn có thể bị tác động cưỡng bức bởi quạt, được gọi là “đối lưu cưỡng bức”.
3. BỨC XẠ NHIỆT (RADIATION)
Là sự truyền nhiệt (năng lượng nhiệt) dưới dạng sóng điện từ (tia hồng ngoại - Infrared rays) xuyên qua khoảng không. Sóng bức xạ, giống như sóng radio nằm giữa sóng ánh sáng và sóng radar (có quang phổ từ 3-15 micron). Vì vậy, khi nói đến sóng bức xạ, ta chỉ đề cập đến tia hồng ngoại. Mọi bề mặt đều phát xạ, chẳng hạn như dàn nóng máy lạnh, bếp, mái sàn, vách và ngay cả các vật liệu cách nhiệt thông thường, đều phát xạ ở các cấp độ khác nhau. Nhiệt bức xạ KHÔNG NHÌN THẤY được và KHÔNG CÓ NHIỆT ĐỘ, thực chất là một dạng truyền năng lượng. Chỉ khi tia bức xạ đập vào một bề mặt, năng lượng bức xạ mới sinh ra nhiệt làm cho bề mặt này nóng lên.
Khái niệm này có thể hình dung rõ hơn qua ví dụ sau: vào ngày nắng, nhiệt bức xạ từ mặt trời chiếu vào xe hơi, xuyên qua lớp kính làm cho kính nóng lên. Ngoài ra, mặt trời cũng làm cho phần vỏ xe nóng lên, bức xạ tiếp vào bên trong xe. Bức xạ nhiệt từ mặt trời, đập vào vách và mái nhà. Do đó các vật liệu này sẽ hấp thụ nhiệt lượng đó và nóng lên. Nhiệt này truyền vào mặt trong của vách và mái nhà thông qua quá trình dẫn nhiệt, tiếp theo đó là bức xạ tiếp tục vào không gian bên trong. Các bề mặt này tiếp tục phát xạ làm cho làn da con người hứng chịu bức xạ nhiệt xuyên qua không khí. Chính bức xạ thứ cấp này là nguyên nhân gây ra sự “nóng hầm” trong nhà, đem lại cảm giác nóng bức khó chịu cho con người.