Cho tam giác ABC cân tại A .Gọi G là trọng tâm ,O là giao điểm của 2 đường trung trực cạnh AB,AC.cho rằng tam giác BDC cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)G là trọng tâm tam giác ABC (giả thiết) => AG là trung tuyến tam giác ABC => A, G, M thẳng hàng (*)
=> AM trùng AG => 2GM = GA (tc trọng tâm) (b)
Từ (a) có: OM // AH => góc HAM = góc AMO (so le trong) (c)
Từ (a), (b), (c) => tam giác AGH và MGO đồng dạng
=> góc AGH = góc MGO (**)
Từ (*) và (**) => A, G, O thẳng hàng.
b) Bí !!!
a.tam giác ABC có O là giao điểm của 2 đường trung trực cạnh AB,AC
=>OA=OB và OA=OC
=>OB=OC=>tam giác BOC cân tại O
b.vì O là giao điểm của hai đường trung trực của tam giácABC=>AO là đương trung trực con lại của tam giác ABC
mà tam giác ABC cân tại A
=>AO đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC mà G là trọng tâm của tam giác ABC(gt)
=>\(G\in AO\)=> ba điểm A,O,G thẳng hàng
a)
Trong tam giác ABC cân tại A có AD là đường trung tuyến.
Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:
AB = AC (tam giác ABC cân);
AD chung;
BD = DC (D là trung điểm của BC).
Vậy \(\Delta ABD = \Delta ACD\)(c.c.c.). Suy ra: \(\widehat {ADB} = \widehat {ADC} = 90^\circ \) (vì ba điểm B, D, C thẳng hàng); \(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\).
Vậy AD là đường cao của tam giác và đường phân giác của góc A.
Suy ra: AD là đường trung trực của tam giác ABC.
Vậy AD là đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực của tam giác ABC.
Mà G là trọng tâm, H là trực tâm, I là giao điểm của ba đường phân giác, O là giao điểm của ba đường trung trực nên A, G, H, I, O cùng nằm trên một đường thẳng.
Vậy nếu tam giác ABC cân tại A thì các điểm A, G, H, I, O cùng nằm trên một đường thẳng.
b)
Ta có: \(AD \bot BC\).
H là trực tâm của tam giác ABC nên A, H, D thẳng hàng.
Mà A, H, I thẳng hàng nên A, H, I, K thẳng hàng.
Suy ra: AD là tia phân giác của góc BAC (Vì AI là tia phân giác của góc BAC).
Nên \(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\).
Xét tam giác BAD và tam giác CAD có:
\(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\);
AD chung;
\(\widehat {ADB} = \widehat {ADC}\) (\(AD \bot BC\)).
\(\Rightarrow \Delta ABD = \Delta ACD\)(g.c.g). Suy ra: AB = AC ( 2 cạnh tương ứng).
Do đó, tam giác ABC cân tại A
Vậy nếu các điểm A, H, I cùng nằm trên một đường thẳng thì tam giác ABC cân tại A.
Bài 1:
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là đường trung tuyến
Xét ΔABC có
AH là đường trung tuyến
BD là đường trung tuyến
AH cắt BD tại E
Do đó: E là trọng tâm của ΔABC
môn anh mà bạn đâu phải môn toán