Trong cầu chì của một mạch điện, dây chì đường kính d1=0.3mm bị nóng chảy và đứt khi có dòng điện I1=1,8A đi qua, còn dây chì đường kính d2=0.6mm bị nóng chảy và đứt khi có dòng điện I2=5 A đi qua. Hỏi dòng điện trong mạch là bao nhiêu sẽ làm đứt cầu chì có hai loại dây chì trên mắc song song? Cho rằng các đoạn dây chì có cùng điện trở suất và chiều dài.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì mạch điện nhánh dùng điện ít hơn nên có cấu hình nhỏ hơn, còn mạch chính thì phải dày hơn rồi vì dùng các thiết bị đều tập trung về mạch chính nên phải dày để chịu đựng được sức nóng của dòng điện, nếu dùng cầu chì nhỏ ở mạch chính thì dễ bị nống chảy → bị ngắt→ nên hay bị ngắt dòng điện khi dùng quá nhiều thiết bị
- Đồng và chì đều dẫn điện, nên dòng điện dẫn đi qua đoạn dây chì nối với dây đồng.
- Do tác dụng nhiệt của dòng điện → dây đồng lẫn dây chì đều bị nóng. Khi đoạn dây nóng đến 327oC (bằng nhiệt độ nóng chảy của chì) dây chì bị đứt làm ngắt mạch điện.
Khi xảy ra đoản mạch, dòng điện gây ra tác dụng nhiệt, dây dẫn nóng lên tới 3270C bằng nhiệt độ nóng chảy của chì. Dây chì sẽ bị nóng chảy và đứt, còn mạch điện sẽ bị ngắt
Ta biết nhiệt độ nóng chảy của chì là \(327,5^oC\) như vậy nếu tăng nhiệt độ nóng trên \(327^oC\) thì :
- Dây chị sẽ bị chảy đứt
- Dẫn đến hiện tượng đứt cầu chì để bảo toàn mạch điện không bị hỏng quá dài
Nhiệt lượng dây chì toả ra:
\(Q_1=RI^2t=\rho\dfrac{l}{S}\cdot I^2t\)
Nhiệt lượng cần thiết làm nóng chảy dây chì:
\(Q_2=mc\Delta t+m\lambda=m\left(c\Delta t+\lambda\right)=D\cdot V\cdot\left(c\Delta t+\lambda\right)=D.S.l.\left(c\Delta t+\lambda\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow\rho\dfrac{l}{S}\cdot I^2t=D.S.l.\left(c\Delta t+\lambda\right)\)
\(\Rightarrow0,22\cdot10^{-6}.\dfrac{l}{0,1\cdot10^{-6}}\cdot10^2t=11300\cdot0,1\cdot10^{-6}.l.\left(120\cdot\left(327^o-27^o\right)+25000\right)\)
Triệt tiêu \(l\).
\(\Rightarrow t=0,31s\)