Hiện nay văn hóa công chiêng đang đứng trước nguy cơ bị mai một. Theo em cần có những biện pháp nào để bảo tồn nét văn hóa này?
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
TB
11 tháng 4 2022
theo em học sinh cần
-Cố gắng học tập tốt
- Có trân trọng, yêu quý, gìn giữ những phong tục, tập quán của dân tộc.
- Biết phê phán, trê trách những người có tư tưởng phá bỏ các phong tục, tập quán dân tộc.
LT
22 tháng 6 2018
Đáp án C
Trong những trường hợp này, pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa và pháp luật hình sự là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội.
28 tháng 12 2021
5
Đã có chữ số riêng ( Số La Mã )
Vì đến bây giờ số La Mã vẫn còn rất tiện lợi và được sử dụng rộng khắp thế giới
6
Số La Mã ; Các kiến thức về nhiều mặt nổi tiếng được nói đến là Thiên Văn học
7
Không bôi nhọ gây tranh cãi , những điều xấu về nó
TÔI KHÔNG PHẢI NGƯỜI LA MÃ OK BRO
Hiện nay, các giá trị DSVH đang đứng trước nguy cơ mai một do những tác động tất yếu của quá trình hội nhập và mặt trái của cơ chế thị trường. Do vậy, nhiệm vụ trọng tâm nhằm bảo tồn, phát huy giá trị DSVH cồng chiêng trong thời gian tới phải lưu ý các vấn đề sau:
Đẩy mạnh công tác sưu tầm, ghi chép những bài chiêng, những sinh hoạt văn hóa, âm nhạc gắn bó với cồng chiêng. Ghi âm, ghi hình các tài liệu, tư liệu về cồng chiêng và văn hóa cồng chiêng Nam Tây Nguyên để lưu giữ, bảo quản và phát huy lâu dài.
Tiếp tục nghiên cứu khoa học về cồng chiêng và văn hóa cồng chiêng Nam Tây Nguyên một cách hệ thống và toàn diện ở địa bàn đông đồng bào dân tộc sinh sống và những vùng giáp ranh với tỉnh Lâm Đồng.
Nghiên cứu, phục hồi và giữ gìn các sinh hoạt văn hóa, các lễ hội gắn với vòng đời người và vòng đời cây trồng ở các cộng đồng DTTS tại các địa bàn để tạo môi trường diễn xướng của cồng chiêng và sinh hoạt văn hóa cồng chiêng.
Tổ chức biểu diễn, giới thiệu trên các phương tiện thông tin đại chúng, ở các trường học, để nâng cao trình độ thưởng thức của mọi tầng lớp nhân dân về cồng chiêng và văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng dân cư dân tộc Tây Nguyên ở Lâm Đồng. Tổ chức và hình thành các sản phẩm văn hóa du lịch dựa trên tài nguyên văn hóa cồng chiêng vào mục tiêu phát triển kinh tế - du lịch Lâm Đồng.
Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Tạo mọi điều kiện mở rộng nguồn đầu tư khai khác về tiềm năng Văn hóa cồng chiêng.