K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2018
1. So sánh

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc

Ví dụ:

+ Trẻ em như búp trên cành

+ Người ta là hoa đất

+ “Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”

2. Nhân hóa

- Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn.

Ví dụ:

+ “ Chị ong nâu nâu nâu nâu/ chị bay đi đâu đi đâu”

+ Heo hút cồn mây súng ngửi trời

3. Ẩn dụ

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

– Dấu hiệu nhận biết: Các sự vật dùng để ẩn dụ có nét tương đồng với nhau

Ví dụ: Người cha mái tóc bạc/ đốt lửa cho anh nằm/ rồi Bác đi dém chăn/ từng người từng người một”

⇒ Người cha, Bác chính là: Hồ Chí Minh

4. Hoán dụ

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

– Dấu hiệu nhận biết: Đọc kĩ khái niệm

Ví dụ:Áo nâu cùng với áo xanh/ Nông thôn cùng với thành thị đứng lên”

⇒ Áo nâu đại diện cho người nông dân của vùng nông thôn, áo xanh đại diện cho giai cấp công nhân của thành thị.

5. Nói quá

– Tác dụng: Giúp hiện tượng, sự vật miêu tả được nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm

Ví dụ: Lỗ mũi mười tám gánh lông/ chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho”.

6. Nói giảm nói tránh

– Tác dụng: Tránh gây cảm giác đau thương, ghê sợ nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự

Ví dụ: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi/ Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời”

⇒ Ở 2 câu thơ này từ “đi” đã được sử dụng thay cho từ “chết” để tránh cảm giác đau thương mất mát cho người dân Việt Nam.

7. Điệp từ, điệp ngữ

– Tác dụng: Làm tăng cường hiệu quả diễn đạt như nhấn mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc, vần điệu cho câu thơ, câu văn.

8. Chơi chữ

– Tác dụng: Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn và thú vị

Ví dụ: “Mênh mông muôn mẫu màu mưa/ mỏi mắt miên man mãi mịt mờ”

31 tháng 7 2018

còn thiếu bạn ơi, còn câu hỏi tu từ nữa đó đó là câu hỏi không cần người trả lời đó bạn

4 tháng 2 2021

Đoạn thơ''Nào đâu những đêm vàng bên bở suối....Than ôi thờ oanh liệt nay còn đâu?''=> Sự tiếc nuối về quá khứ hùng hồn từng là vua muôn loài của chú hổ nay bị nhốt nằm bất lực trong cũi săt được bộc lỗ ro hơn qua từng câu chữ của tác giả nhấn mạnh.

Tham khảo nha bn

22 tháng 3 2017

Trong cau tho ca lang que duong pho sử dung tu từ hoán dụ lang que chỉ những người nông thôn đường phố chỉ người ở thành phố kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng tác dụng để tưởng nhớ anh bộ đội sẽ sống mãi trong chúng ta quê hương tổ quốc

22 tháng 3 2017

cam on

Biện pháp đảo ngữ, nhằm nhấn mạnh vị ngữ.

@Nghệ Mạt

#cua

22 tháng 3 2017

Ở câu nhung trai tim nhu ngoc sang ngoi su dung tu từ so sánh tác dụng làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt (làm tăng vẻ đẹp của một vật nào đó

22 tháng 3 2017

câu này bạn làm sai rồi phải là hoán dụ mới đúng hình như là nêu phẩm chất tốt của con người trong chiều đại phong kiến xưa mình cũng chỉ bít thế thui nhưng cô giáo bảo phân tích rõ hơn nũa mình ko bít giải thích thêm nếu bít giúp mình nhé

20 tháng 2 2017

Sách giáo khoa chương trình mới hay cũ vậy bạn! Và trang mấy thế bạn?

20 tháng 4 2019

SS:Anh đội viên mơ màng,như nàm trong giấc mộng,bõng bác cao lồng lộng,ấm hơn ngọn lửa hồng.

AD:Người cha mái tóc bạc,đốt lửa cho anh nằm

19 tháng 4 2019

Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng​"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.​