K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2018

Bố cục bài văn biểu cảm (xem lại câu 2 ở trên)

21 tháng 4 2017

Mục đích của văn bản biểu cảm: Khêu gợi sự đồng cảm của người đọc, làm cho người đọc nhận được cảm xúc của người viết.

Nội dung của văn bản biểu cảm: Biểu đạt một tư tưởng, tình cảm, cảm xúc về con người, sự vật, kỉ niệm.

Phương tiện biểu cảm: Ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu cảm tư tưởng, tình cảm. Phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ.

22 tháng 4 2017
Mục đích của văn bản biểu cảm Khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc, làm cho người đọc nhận được cảm xúc của người viết.
Nội dung của văn bản biểu cảm Biểu đạt một tư tưởng, tình cảm, cảm xúc về con người, sự vật, kỉ niệm.
Phương tiện biểu cảm

-Ngôn ngữ văn hình ảnh thực tede biểu cảm tư tưởng, tình cảm

- Phương tiện ngôn ngữ bao gồm:từ ngữ, hình thức câu văn, văn điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 11 2023

Văn bản

Mục đích viết

Yếu tố được lồng ghép

Mục đích lồng ghép

Tranh Đông Hồ- nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam

Giới thiệu về tranh Đông Hồ

Miêu tả, tự sự

Làm cho văn bản sinh động, thu hút người đọc hơn

Chợ nổi- nét văn hoá của sông nước miền Tây

Giới thiệu về Chợ nổi

Miêu tả, tự sự, biểu cảm

Thể hiện được cảm xúc của người viết.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

- Thuyết minh kết hợp tự sự, nghị luận

+ Tự sự: kể về quá trình hình thành văn hoá Đông Đô

+ Nghị luận: bàn luận về đặc điểm văn hoá Đông Đô

- Tác dụng: giúp người đọc dễ dàng cảm nhận, phân tích quá trình hình thành cũng như đặc điểm của văn hoá Việt Nam

19 tháng 4 2017

- Mục đích: bộc lộ cảm xúc của mình với sự vật, hiện tượng,....Đưa bằng cảm xúc thực để viết nhằm cho người đọc , người nghe hiểu và cảm nhận về những lời văn mình viết

- Nội dung: diễn đạt cảm xúc ấn tượng về một người, vật,...nào đó. Những viết dựa trên suy nghĩ và bày tỏ tình cảm của mình với đối tượng.

+) Mở bài: giới thiệu về đối tượng cảm xúc ấn tượng ban đầu

+) thân bài : * khái quát chung về đối tượng từ bao quát đến chi tiết. Nhớ trong thân bài phải có những từ ngữ bộc lộ cảm xúc

+) Kết bài: nếu cảm nghĩ, khẳng định lại cảm xúc của mình về đối tượng

- Phương tiện biểu cảm: miêu tả

19 tháng 4 2017

- Miêu tả và tự sự trong văn miêu tả đóng vai trò làm nền cho người viết bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình về đối tượng được đề cập đến.

- Nếu không có tự sự miêu tả thì tình cảm, cảm xúc của người viết sẽ trở nên mơ hồ, thiếu cụ thể, bài viết sẽ không tạo được ấn tượng.

- Không có tình cảm nào lại không nảy sinh từ cảnh vật, con người, câu chuyện cụ thể, vì vậy ta có thể kết luận: không thể thiết yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.

23 tháng 1 2017

a, Những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả trong bài văn:

   Từ ngữ: muốn hòa bình, phải nhân nhượng, càng lấn tới, quyết tâm cướp nước ta, thà hi sinh, nhất định không, phải hi sinh tới giọt máu cuối cùng, thắng lợi nhất định về dân tộc ta.

   Những câu cảm thán:

    + Hỡi đồng bào toàn quốc!

    + Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!

    + Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước nhất định không chịu làm nô lệ.

    - Cả Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn và Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đều giống nhau ở việc đều sử dụng nhiều từ ngữ và câu văn giàu tình cảm.

   b, Cả hai văn bản này đều là văn bản nghị luận vì hai văn bản này không nhằm bộc lộ cảm xúc mà hướng tới tác động tới lý trí của người đọc, buộc người đọc phải hiểu và phân tích được để bàn về lẽ phải, trái, đúng sai của một quan điểm, một ý kiến.

   c, Những câu văn ở đoạn 2 hay hơn đoạn 1 vì giàu sức biểu cảm khi kết hợp những từ ngữ bộc lộ tình cảm, thái độ của người viết.

   Yếu tố biểu cảm khi đưa vào văn nghị luận sẽ có hiệu quả thuyết phục hơn, tác động mạnh mẽ tới người đọc (người nghe).