K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
11 tháng 9 2021

không mất tổng quát ta giả sử \(m\ge n\)

ta có :\(2^n\left(2^{m-n}+1\right)=40=2^4\left(2^2+1\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=4\\m-n=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=6\\n=4\end{cases}}}\)

vậy ta có hai cặp số thỏa mãn là (4,6) và (6,4)

13 tháng 9 2021

CẲM ƠN BẠN NHÉ

19 tháng 9 2021

Hông biết kho và nhiều thế

\(B1:\)-Ta xát tổng của M

48  chia hết cho 4

20 chia hết cho 4 

Ta áp dụng công thức a chia hết cho d;b chia hết cho d;c chia hết cho d

=>a+b+c chia hết cho d

=>Để m chia hết cho 4 thì a cũng phải chia hết cho 4

Để M không chia hết cho 4 thì a phải không chia hết cho 4

\(B2:\)1x2x3x4x5x...x20

=(5x20x4)x1x2x3x...

=400x1x2x3x...

Ta có 400 chia hết cho 400

Ta áp dụng công thức

a chia hết cho b thì a nhân với bất kì số nào cũng chia hết cho b

=>A chia hết cho 400

\(B3:\)Ta có n+10 chia hết cho n+1;n+1 chia hết cho n+1

=>(n+10)-(n+1) chia hết cho n+1

a,(n+10)-(n+1)=9

=>9 là bội của n+1

Ư(9)=(1;-1;3;-3;9;-9)

n+11-1-339-9 
n0-2-428-10 

=.n=(0;-2;-4;2;8;-10

20 tháng 8 2015

Bài 1:

Ta có \(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)    =>\(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)

                                       =>\(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)

              => n(m-1) = 4

              =>  n và m-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

Ta có bảng sau:

m-1124
n421
m23

5

Vậy (m;n)=(2;4),(3;2),(5;1)

 

11 tháng 9 2021
Tui chịu Nhé Bye Bye Các bạn
23 tháng 10 2016

1 , ta có 5 là số nguyên tố nên chỉ có n=1 khi đó thì tích của 5 . n mới là số nguyên tố

2 , cậu phải cho tớ biết m >n hay n>m đã chứ ko cho thì tính lâu lắm tớ tính 1 trang giấy mới ra à

23 tháng 10 2016

Xin lỗi nhưng đè bài chỉ có thế thôi.

14 tháng 11 2018

ai nhanh và đúng mình tích cho

14 tháng 11 2018

TA CÓ: 2^m + 2^n = 2^m +n

=>2^m+ 2^n = 2^m x 2^n

=> 2^m x 2^n 2^m -2^n =0

=> 2^m x ( 2^n - 1) - 2^n +1 -1=0

=>2^m x (2^n-1)-(2^n-1)=0+1

=>(2^m-1)x(2^n-1)=1

=>2^m-1=1=>2^m=2=>m=1

   2^n-1=1=>2^n=2=>n=1

22 tháng 7 2019

Đặt m=n+q(q€N)

=> 2n+q  - 2= 2016 => 2n(2- 1) = 2016 = 25 x 63. Vì 2- 1 không chia hết cho 2 nên 2= 2và 2q = 64 = 26 => n = 5 và m= 6+5=11

22 tháng 7 2019

Ta có : 2016 > 0 mà 2m - 2n = 2016    => 2m > 2=> m > n

=> m = n + x ( x thuộc N)

Thay vào đề ta có :

   2n+x - 2n  = 2016

   2. 2x - 2. 1 = 2016

      2n( 2x - 1)    = 2016

     2n( 2x -1)      = 25 . 3. 7

=> 2n = 25    và 2x -1 = 32 . 7

=> n = 5        và    2x - 1 = 63 => 2x = 64 => x = 6

KL :......

13 tháng 7 2018

1/ Câu hỏi của Lý Khánh Linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

2/

Đặt \(n^2+4n+2013=m^2\left(m\in N\right)\)

\(\Rightarrow\left(n^2+4n+4\right)+2009=m^2\)

\(\Rightarrow m^2-\left(n+2\right)^2=2009\)

\(\Rightarrow\left(m+n+2\right)\left(m-n-2\right)=2009\)

Vì \(m,n\in N\Rightarrow m+n+2;m-n-2\in N\Rightarrow m+n+2>m-n-2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m+n+2=2009\\m-n-2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m+n=2007\\m-n=3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=1005\\n=1002\end{cases}}}\)

Vậy n = 1002

13 tháng 7 2018

các bạn thay n2 ở câu 1 = n3 cho mk nhé