1. tai sao dun nuoc bang am cu ,thanh trong co bam lop can ,nuoc lau soi hon so voi am moi.
-giai giup mik voi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,
đổi: 400g=0,4kg
1 lít= 1kg
nhiệt lượng để ấm nhôm nóng lên là
Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,4. 880.(100-20)=28160(J)
nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là
Q2=m2.C2.(t2-t1)=1.4200.(100-20)=336000(J)
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là
Q=Q1+Q2=28160+336000=364160(J)
2,
đổi: 2 lít=2kg
nhiệt lượng để ấm nhôm nóng lên là
Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,5.880.(100-25)=33000(J)
nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là
Q2=m2.C2.(t2-t1)=2.4200.(100-25)=630000(J)
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là
Q=Q1+Q2=33000+630000=663000(J)
Đổi 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ
3 giờ 36 phút = 18/5 giờ
1 giờ vòi 1 chảy được
1 : 4/3 = 3/4 bể
1 giờ vòi 2 tháo được
1 : 18/5 = 5/18 bể
=> 1 giờ cả 2 vòi đều mở thì chảy được:
3/4 - 5/18 = 17/36 bể
Hiện tại trong bể còn số phần bể chưa có nước là :
1 - 1/5 = 4/5 bể
=> Nếu mở cả 2 vòi cùng 1 lúc thì thời gian chảy đầy bể là :
4/5 : 17/36 = 144/85 giờ
Đáp số : 144/85 giờ
Nhiệt lượng để đun sôi ấm điện:
\(Q_i=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000Pa\)
Hiệu suất ấm:
\(H=\dfrac{Q_i}{Q}\cdot100\%\Rightarrow Q=\dfrac{Q_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{630000}{90\%}\cdot100\%=700000Pa\)
Nhiệt lượng thu nhôm vào để nóng đến 100oC là
\(Q=m_1c_1\Delta t\\ =0,5.880\left(100-25\right)=33000J\)
Nhiệt lượng thu vào để nước sôi là
\(Q'=m_2c_2\Delta t\\ =2.4200\left(100-25\right)=630.000\left(J\right)\)
Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun sôi là
\(Q"=Q+Q'=33000+630,000\\ =663,000\left(J\right)\)
Be thu nhat chay nhieu hon be thu hai la :
1200 - 1000 = 200 ( l )
Trong 1 gio so lit nuoc chay ra tu be thu nhat nhieu hon be thu hai la :
200 -150 = 50 ( l )
Thoi gian de so nuoc o hai be bang nhau la
200 : 50 = 4 ( gio )
Dap so : 4 gio
GIẢI :
Gọi Q1, Q2 Lần lượt là nhiệt cung cấp cho nước và ấm nhôm trong hai lần đun, ta có :
\(Q_1=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\Delta t\)
\(Q_2=\left(2m_1.c_1+m_2c_2\right)\Delta t\)
(m1, m2 là khối lượng của nước và ấm nhôm trong hai lần đun đầu)
Mặt khác, do nhiệt tỏa ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian T đun lâu thì nhiệt tỏa ra càng lớn. Do dó :
Q1=k.T1 : Q1=k.T2
( k là hệ số tỷ lệ nào đó)
Từ đó suy ra :
k.T1 = ( m1C1 + m2C2) Dt
k.T2 = ( 2m1C1 + m2C2) Dt
Lập tỷ số ta được :
\(\dfrac{t_2}{t_1}=\dfrac{2m_1c_1+m_2c_2}{m_1c_1+m_2c_2}=1+\dfrac{m_1c_1}{m_1c_1+m_2c_2}\)
Hay :
\(t_2=\left(1+\dfrac{m_1c_1}{m_1c_1+m_2c_2}\right).t_1\)
Vậy : \(t_2=\left(1+\dfrac{4200}{4200+0,3.880}\right).10=\left(1+0,94\right).10=19,4p\)
bn ghi j ko hỉu